K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

Cho biết ý nghĩa của các kí hiệu sau:

- H: 1 nguyên tử Hidro

- 3Na: 3 nguyên tử Natri

- 4C: 4 nguyên tử Cacbon

- 5Mg: 5 nguyên tử Magie

4 tháng 10 2021

Hãy cho biết ý nghĩa của các kí hiệu 2H, 3Zn, Na

->2H :2 pt Hidro

 3Zn,: 3 phân tử kẽm

Na:1 pt natri

8 tháng 10 2021

2Mg: 2 nguyên tử magie

5S: 5 nguyên tử lưu huỳnh

4H: 4 nguyên tử hidro

3Si: 3 nguyên tử Silic

9Cl: 9 nguyên tử clo

7Cu: 7 nguyên tử đồng

8Al: 8 nguyên tử nhôm

4Fc: Cf hay Fc????

Tks bạn nhé

 

21 tháng 10 2021

5O có nghĩa là có 5 nguyên tử oxi

10Zn có nghĩa là 10 nguyên tử kẽm

9F có nghĩa là 9 nguyên tử flo

3S có nghĩa là 3 nguyên tử lưu huỳnh

4C có nghĩa là 4 nguyên tử cacbon

2P có nghĩa là 2 nguyên tử photpho

2Cl có nghĩa là 2 nguyên tử clo

11H2 có nghĩa là 11 phân tử hiđrô

(Sơ đồ bn tự vẽ nhé.)

30 tháng 6 2021

a) 

$M_{phân\ tử} = 2X + 16.3 = 8,5.M_C = 102$

$\Rightarrow X = 27(Al)$

Tên nguyên tố : Nhôm

b)

- PTK = 102

- Cấu tạo bởi 2 nguyên tố : Al,O

- Gồm 2 nguyên tử Al và 3 nguyên tử Oxi

a) PTK(X2O)= 8,5.NTK(C)= 8,5.12=102(đ.v.C)

Mặt khác: PTK(X2O)=2.NTK(X)+16 (đ.v.C)

=> 2.NTK(X)+16=102

<=>NTK(X)=43

Em xem lại đề

18 tháng 8 2021

vâng em c.ơn ạ

 

6 tháng 1 2022

a) 2H: 2 nguyên tử hidro

4O: 4 nguyên tử oxi

3O2: 3 phân tử khí oxi

5H2O: 5 phân tử nước

2NaCl: 2 phân tử muối ăn

2CO2: 2 phân tử khí cacbonic

2Mg: 2 nguyên tử magie

3Fe: 3 nguyên tử sắt

Cl2: 1 phân tử khí clo

3H2: 3 phân tử khí oxi

C: 1 nguyên tử cacbon

b) 2Na; Zn; 3H2O; 6H; 2H2; O2

6 tháng 1 2022

Tks kiu ak

 

20 tháng 8 2021

CTHH của axit sunfuric là \(H_2SO_4\)

a/ \(H_3PO_4\)

- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: H, P và O tạo nên

- Có 3 nguyên tử H, 1 nguyên tử P và 4 nguyên tử O

- Phân tử khối bằng: 1x3+31+16x4=98 (đvC)

\(d_{H_3PO_4\text{ }\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1\)

Vậy: \(H_3PO_4\) nặng bằng \(H_2SO_4\)

===========

b/ \(KClO_3\)

- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: K, Cl và O tạo nên

- Có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Cl và 4 nguyên tử O

- Phân tử khối bằng: 39+35,5+16x3=122,5 (đvC)

\(d_{KClO_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{122,5}{98}=1,25\)

Vậy: \(KClO_3\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 1,25 lần.

===========

c/ \(KMnO_4\)

- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: K, Mn và O tạo nên

- Có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Mn và 4 nguyên tử O

- Phân tử khối bằng: 39+55+16x4=158 (đvC)

\(d_{KMnO_4\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{158}{98}\simeq1,61\)

Vậy: \(KMnO_4\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 1,61 lần

==========

d/ \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)

- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: Fe, S và O tạo nên

- Có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

- Phân tử khối bằng: 56x2+32x3+16x12=400 (đvC)

\(d_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{400}{98}\simeq4,08\)

Vậy: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 4,08 lần

===========

e/ \(Al\left(OH\right)_3\)

- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: Al, O và H tạo nên

- Có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H

- Phân tử khối bằng: 27+16x3+1x3=78 (đvC)

\(d_{Al\left(OH\right)_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{78}{98}\simeq0,8\)

Vậy: \(Al\left(OH\right)_3\) nhẹ hơn \(H_2SO_4\) 0,8 lần

--

Chúc bạn học tốt

PTK(H2SO4)=98(đ.v.C)

PTK(H3PO4)=98(đ.v.C) => Nặng bằng H2SO4.

PTK(KClO3)=122,5(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4

PTK(KMnO4)=158(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4

PTK(Fe2(SO4)3)=400(đ.v.C) => Nặng hơn H2SO4

PTK(Al(OH)3)=78(đ.v.C)=> Nhẹ hơn H2SO4