K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2023

Thái độ của Pháp sau khi Hiệp ước được kí kết 
- Pháp vẫn tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam Bộ, lập Chính phủ Nam Kì tự trị, âm mưu tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam

- Sau Tạm ước (14/9/1946) thực dân Pháp vẫn đẩy mạnh việc chuẩn bị chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa

12 tháng 3 2023

Chủ trương tiến công quân sự, xóa bỏ những bản Hiệp định hòa bình được kí kết, âm mưu chia rẽ nước ta

12 tháng 6 2019

Đáp án D

Mặc dù đã kí hiệp định Sơ bộ (6-3-1946) và Tạm ước (14-9-1946) nhưng thực dân Pháp vẫn tìm cách phá hoại hiệp định, gây xung đột vũ trang ở nhiều nơi như Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bắc Bộ…để chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam một lần nữa.

17 tháng 3 2021

Khi Pháp không chấp hành đúng hiệp định sơ bộ : liên tục gây ra những cuộc xung đột vũ trang, gửi tối hậu thư cho Chính phủ buộc ta phải giao quyền kiểm soát cho chúng

=>  Trước tình hình đó, Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp 2 ngày 18 và 19/12 tại Vạn Phúc (Hà Nội) quyết định phát dộng toàn quốc kháng chiến.

   - Ngày 19/12/1946, Chủ tichhj Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”.

   - Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch HCM, nhân dân cả nước nhất tề đứng lên chống Pháp. Đêm 19/12/1946, tiếng súng kháng chiến bắt đầu.

2 tháng 3 2017

Đáp án B

15 tháng 3 2022

- Biến điều khoản thay quân trong Hiệp định song phương Trùng Khánh giữa Pháp và Tưởng Giới Thạch thành thỏa thuận ba bên, gạt nhanh và không tốn sức 180.000 quân Tưởng cùng bè lũ tay sai của chúng ra khỏi Việt Nam, tránh cho nhân dân ta phải cùng một lúc chống hai kẻ thù hung ác.

 - Tăng cường lực lượng chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp, điều mà Đảng và Hồ Chủ tịch biết chắc là không tránh khỏi.

- Khẳng định và nêu bật lập trường chính nghĩa, thiện chí mong muốn hòa bình, hữu nghị của Chính phủ và nhân dân ta, đồng thời vạch trần dã tâm xâm lược, lật lọng, hiếu chiến lỗi thời của chính quyền thực dân Pháp.

 -Thể hiện rõ bản lĩnh cách mạng vững vàng, tầm nhìn chiến lược, nghệ thuật đàm phán có nguyên tắc và sách lược linh hoạt của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Thường vụ Trung ương Đảng ta trong những tháng ngày đầu tiên đầy khó khăn, gian khổ của chính quyền cách mạng, vừa phải chống cả thù trong lẫn giặc ngoài để giữ vững nền độc lập dân tộc, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia, bảo vệ những thành quả của cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945.

- Để lại cho chúng ta những bài học sâu sắc về những vấn đề chiến lược, sách lược như nhân nhượng có nguyên tắc, giành thắng lợi từng bước, lợi dụng mâu thuẫn trong hàng ngũ kẻ thù và tận dụng đúng thời cơ.

- Hiệp định sơ bộ còn được ví như bài học của Lê Nin và Đảng Bolsevich Nga trong việc ký kết hòa ước giữa nước Nga Xô-Viết với nước Đức tháng 3/1918.

15 tháng 3 2022

ghê zậy batngo

14 tháng 3 2021

Nội dung:

Ngày 6/3/1946, Hiệp định Sơ bộ được kí kết với nội dung:

- Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng, quân đội riêng, tài chính riêng và là thành viên của liên bang Đông Dương, nằm trong khối Liên hiệp Pháp.

- Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp ra Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật và rút dần trong thời hạn 5 năm.

- Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột và giữ nguyên quân đội của mình ở vị trí cũ, tạo không khí thuận lợi cho cuộc đàm phán chính thức của Việt Nam, chế độ tương lai của Đông Dương, quyền lợi kinh tế và văn hóa của Người Pháp ở Việt Nam.

14 tháng 3 2021

Ngày 6/3/1946, Hiệp định Sơ bộ được kí kết với nội dung:

- Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do, có chính phủ riêng, quân đội riêng, tài chính riêng và là thành viên của liên bang Đông Dương, nằm trong khối Liên hiệp Pháp.

- Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp ra Bắc làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật và rút dần trong thời hạn 5 năm.

- Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột và giữ nguyên quân đội của mình ở vị trí cũ, tạo không khí thuận lợi cho cuộc đàm phán chính thức của Việt Nam, chế độ tương lai của Đông Dương, quyền lợi kinh tế và văn hóa của Người Pháp ở Việt Nam.



 

25 tháng 5 2021

D

A

25 tháng 5 2021

1.D

2.A

20 tháng 3 2017

Trước tình hình trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với Chính phủ Pháp bản Tạm ước ngày 14 - 9 - 1946, tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam để có thời gian xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhất định sẽ bùng nổ.

16 tháng 3 2019

Đáp án C