K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2021

khoai tây : Củ khoai tây là một phần của thân cây nằm trong đất, phình to thành củ chứa chất dinh dưỡng dự trữ. ... Để một thời gian sau, những chồi non nhỏ đó sẽ phát triển thành mầm, mỗi mầm nếu đem trồng có thể phát triển thành một củ khoai tây mới. Như vậy, khoai tây sinh sản sinh dưỡng bằng thân củ.

lá bỏng :

lá cây thuốc bỏng khi rơi xuống đất ẩm, sau 1 thời gian, từ các mép lá sẽ mọc ra chồi và rễ. Khí lá thối mỗi chồi đó sẽ phát triển thành cây mới.

lá cây thuốc bỏng khi rơi xuống đất ẩm có thể mọc thành cây mới. Hình thức sinh sản bằng lá

 

29 tháng 11 2018

Đáp án: C

14 tháng 12 2021

C

14 tháng 12 2021

C

22 tháng 11 2018

Lời giải:

Phát biểu đúng là: 1, 5

2 sai. Rêu sinh sản bằng bào tử

3 sai, cỏ gấu sinh sản bằng thân rễ

4 sai, Khoai tây sinh sản bằng thân củ.

Đáp án cần chọn là: B

19 tháng 3 2017

Khoai tây sinh sản sinh dưỡng bằng thân củ

 

Đáp án cần chọn là: C

7 tháng 8 2023

Tham khảo:

Sinh sản sinh dưỡng là sinh sản vô tính. Vì xảy ra thông qua sự phân tách và tái sinh các bộ phận sinh dưỡng và tạo thành một cây mới có đặc tính giống như cây bố mẹ. Sinh sản sinh dưỡng chỉ xảy ra ở lá, rễ cây và thân của nó.

Tham khảo!

- Trong môi trường xung quanh, các loài cây có thể sinh sản bằng các cách như: Từ một bộ phận của cây mẹ (rễ, thân, lá) mọc thành cây con; hoặc cây ra hoa kết quả và hình thành hạt, hạt mọc thành cây con.

- Thực vật có hai hình thức sinh sản là sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

- Ứng dụng của các hình thức sinh sản này trong thực tiễn:

+ Ứng dụng sinh sản vô tính để nhân giống vô tính cây trồng: giâm cành, chiết cành, ghép và nuôi cấy mô.

+ Ứng dụng sinh sản hữu tính trong chọn lọc, tạo giống cây trồng nhằm chọn lọc được các tính trạng quý.

10 tháng 1 2017

Đáp án A

Sinh sản sinh dưỡng là sinh sản vô tính mà cây mới được tạo ra từ cơ quan sinh dưỡng (rễ, thân, lá) của cây.

20 tháng 10 2017

Đáp án: A

Sinh sản của Rêu thuộc hình thức nào?

A. Sinh sản vô tính.                                 B. Sinh sản hữu tính.

C. Sinh sản sinh dưỡng.                         D. Vừa sinh sản vô tính vừa sinh sản hữu tính.