K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

BT
4 tháng 2 2021

a)

4Al + 3O2 → 2Al2O3

nAl = \(\dfrac{8,1}{27}\)= 0,3 mol , nO2 = \(\dfrac{3,36}{22,4}\)= 0,15 mol

Ta có tỉ lệ \(\dfrac{nAl}{4}\)\(\dfrac{nO_2}{3}\)

=> Al dư, oxi phản ứng hết và số mol Al phản ứng = \(\dfrac{nO_2.4}{3}\)= 0,2 mol

nAl dư = nAl ban đầu - nAl phản ứng = 0,3 - 0,2 = 0,1mol

<=> mAl dư = 0,1.27 = 2,7 gam

b)

2Zn + O2  →  2ZnO

nZn = 13:65 = 0,2 mol , nO2 = 0,5 mol

\(\dfrac{nZn}{2}\)<\(\dfrac{nO_2}{1}\) => Zn phản ứng hết, Oxi dư

nO2 phản ứng = nZn/2 = 0,1 mol

=> nO2 dư = 0,5 - 0,1 = 0,4 mol 

<=> mO2 dư = 0,4.32 = 12,8 gam

BT
4 tháng 2 2021

c) CH4 + 2O2 → CO2  +  2H2O

nCH4 = 4,48:22,4 = 0,2 mol , nO2 = 6,72 :22,4 = 0,3 mol

\(\dfrac{nCH_4}{1}\)>\(\dfrac{nO_2}{2}\) => CH4 dư , oxi phản ứng hết

nCH4 phản ứng = nO2/2 = 0,15 mol

=> nCH4 dư = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol 

<=> mCH4 dư = 0,05. 16= 0,8 gam

d) C12H22O11  + 12O2 → 12CO2  + 11H2O

nC12H22O11 = \(\dfrac{51,3}{342}\)= 0,15 mol , nO2 = 2,688:22,4 = 0,12 mol

nC12H22O11 >  \(\dfrac{nO_2}{12}\) => O2 phản ứng hết, đường dư

nC12H22O11 phản ứng = \(\dfrac{nO_2}{12}\) = 0,01

=> nC12H22O11 dư = 0,15 - 0,01 = 0,14 mol

<=> mC12H22O11  = 0,14.342 = 47,88 gam

BT
29 tháng 12 2020

a) 2H2   +  O2  → 2H2O

nH2 = \(\dfrac{11,2}{22,4}\)= 0,5 mol

nO2 =\(\dfrac{6,4}{32}\)= 0,2 mol

Ta có tỉ lệ \(\dfrac{nH_2}{2}\)\(\dfrac{nO_2}{1}\)=> sau phản ứng hidro dư , oxi hết , tính toán theo oxi.

nH2 phản ứng = 2nO2 = 0,4 mol

=> nH2 dư = nH2 ban đầu - nH2 phản ứng = 0,5 - 0,4 = 0,1 mol

b) nH2O = 2nO2 = 0,4 mol

=> mH2O = 0,4.18 = 7,2 gam

29 tháng 12 2020

Thầy Bùi Thế Nghị ơi !! 

Viết \(\%m_{NT}=\dfrac{m_{NT}}{M_{hc}}.100\%\) thì có 2 khối lượng thì có sai không ạ !! Hay mNT trên tử phải là khối lượng mol ạ thầy 

 

19 tháng 2 2021

a)

\(n_{Al} = \dfrac{12,15}{27} = 0,45(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ \dfrac{n_{Al}}{4} = 0,1125 < \dfrac{n_{O_2}}{3} = 0,1\)

Do đó, Al dư.

\(n_{Al\ pư} = \dfrac{4}{3}n_{O_2} = 0,4(mol)\\ m_{Al\ dư} = (0,45-0,4).27 =1,35(gam)\)

b) Nhôm oxit được tạo thành.

\(n_{Al_2O_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)\)

19 tháng 2 2021

\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=0,45\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

a, \(PTHH:4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

=> Sau phản ứng O2 hết, Al dư ( dư 0,05 mol )

=> \(m_{Aldu}=n.M=1,35\left(g\right)\)

b, Chất được tạo thành là Al2O3 .

Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=n.M=20,4\left(g\right)\)

Vậy ...

25 tháng 3 2022

a, nO2 = 5,6/22,4 = 0,25 (mol)

PTHH: C + O2 -> (t°) CO3

Mol: 0,25 <--- 0,25 ---> 0,25

b, mCO2 = 0,25 . 44 = 11 (g)

c, LTL: 0,2 < 0,25 => O2 dư

30 tháng 5 2022

\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,1}{4}>\dfrac{0,1}{5}\) 
=> P dư 
\(n_{P\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\\ m_{P\left(d\right)}=\left(0,1-0,08\right).31=0,62\left(g\right)\)

30 tháng 5 2022

\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^o}2P_2O_5\)

bđ      0,1       0,1

pư     0,08     0,1

spư    0,02     0         

=> P dư

\(m_{P\left(dư\right)}=0,02.31=0,62\left(g\right)\)

25 tháng 2 2021

a) Lưu huỳnh cháy nhanh tạo thành ngọn lửa sáng rực sinh ra nhiều khói trắng.

\(S+O_2\underrightarrow{t^0}SO_2\)

b) Photpho cháy trong khí oxi với ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói trắng dày đặc bám vào thành lọ.

\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)

c) Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy màu nâu là sắt (II, III) oxit, hay còn gọi là oxit sắt từ.

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

 

 

  
26 tháng 2 2021

cảm ơn bạn nhiều nha

17 tháng 3 2021

\(n_{O_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(n_{N_2O_5}=\dfrac{10.8}{108}=0.1\left(mol\right)\)

\(2N_2+5O_2\underrightarrow{t^0}2N_2O_5\)

\(.......0.25.....0.1\)

\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0.3-0.25\right)\cdot32=1.6\left(g\right)\)

 

9 tháng 3 2022

Bài 1:

\(a,2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

b, \(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{32}=0,035mol\)

\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)

\(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,035}{1}\) => Cu dư, O2 đủ

\(n_{Cu}\left(dư\right)=0,1-0,07=0,039\left(mol\right)\)

c, \(m_{CuO}=0,07.80=5,6g\)

9 tháng 3 2022

Bài 2:

\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{6,67}{32}=0,21\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

\(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,21}{3}\) => Al dư, O2 đủ

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.0,21=0,14\left(mol\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=0,14.102=14,28g\)

1 tháng 3 2022

undefined

1 tháng 3 2022

ngược part 2

4 tháng 3 2022

nP = 2,48/31 = 0,08 (mol)

PTHH: 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5

Mol: 0,08 ---> 0,1 ---> 0,04

mP2O5 = 0,04 . 142 = 5,68 (g)

b) nO2 = 4/32 = 0,125 (mol)

So sánh: 0,125 > 0,1 => O2 dư

nO2 (dư) = 0,125 - 0,1 = 0,025 (mol)

mO2 (dư) = 0,025 . 32 = 0,8 (g)