K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2016

Bạn không nên đăng bài toán của OLM 

25 tháng 7 2016

Ta đặt tên các đỉnh như hình vẽ sau:

ABCDEFGHIJKMNOPQRSTU

Ta có nhận xét sau:

1) Số đường đi hợp lệ từ A đến các đỉnh nằm trên cạnh phía trên của lưới ô vuông C, D, E, F luôn là 1 (ví dụ từ A đến D chỉ có đường duy nhất là A-->C-->D)

2) Số đường đi hợp lệ từ A đến các đỉnh nằm trên cạnh bên trái của lưới ô vuông G, M, R cũng là 1 (Ví dụ từ A đến R chỉ có đúng 1 đường duy nhất là A-->G-->M-->R)

Ta ghi số cách đi hợp lệ từ A đến một đỉnh bằng số màu đỏ như hình vẽ dưới.

ABCDEFGHIJKMNOPQRSTU11111111

3) Ta tính số đường đi từ A đến các đỉnh còn lại theo qui tắc đệ qui (hoặc qui nạp) như sau:

- Đỉnh H: có 3 cách đi: A-->C-->H ; A-->H ; A -->G-->H

- Đỉnh I: Các đường đi từ A đến I được phân thành 3 loại: 

       + đi qua đoạn DI: từ là từ A đến D rồi đến DI

       + đi qua đoạn CI: từ A đến C rồi đoạn CI

       + đi qua đoạn HI: từ A đến H rồi đoạn HI

    Như vậy

    [số đường đi từ A đến I] = [số đường đi từ A đến D] +  [số đường đi từ A đến C] +  [số đường đi từ A đến H]

                                         =          1                            +            1                         +        3

                                         = 5

      (xem hình vẽ minh hoạ bên dưới)

ABCDEFGHIJKMNOPQRSTU1111111135

- Đỉnh J: Tương tự như cách tính đỉnh I:

     [số đường đi từ A đến J] = [số đường đi từ A đến E] +  [số đường đi từ A đến D] +  [số đường đi từ A đến I]

                                          =          1                            +            1                         +        5

                                          = 7

    (xem hình vẽ minh hoạ bên dưới)

ABCDEFGHIJKMNOPQRSTU11111111357

Cứ lặp lại tính như vậy cho các đỉnh còn lại. Ta sẽ điền được số đường đi hợp lệ từ A đến các đỉnh khác nhau như hình dưới đây:

AB111111113579513254172563129

Số đường đi hợp lệ từ A đến B là 129 đường.

1/ Một người đi xe đạp xuất phát từ A đi qua B để đến C. Vận tốc của người đó trên quãng đường AB là 18 km/giờ và trên quãng đường BC là 12 km/giờ. Sau khi xong công việc ở C người đó quay về A theo đường cũ và dự định sẽ đi suốt quãng đường CA với số thời gian bằng thời gian đi từ A đến C. Muốn thế, người đó phải đi suốt quãng đường CA vời vận tốc 15 km/giờ nhưng sau...
Đọc tiếp

1/ Một người đi xe đạp xuất phát từ A đi qua B để đến C. Vận tốc của người đó trên quãng đường AB là 18 km/giờ và trên quãng đường BC là 12 km/giờ. Sau khi xong công việc ở C người đó quay về A theo đường cũ và dự định sẽ đi suốt quãng đường CA với số thời gian bằng thời gian đi từ A đến C. Muốn thế, người đó phải đi suốt quãng đường CA vời vận tốc 15 km/giờ nhưng sau khi về đến B, người đó có việc phải ở lại B mất 1 giờ, vì thế người đó phải đi quãng đường BA vời vận tốc 13 km/giờ

Tính: a) Tính quãng đường AB và quãng đường BC.

         b) Tính thời gian mà người đó dự định sẽ đi suốt quãng dường CA.

2/ Hòa định đi từ A đến B trong 5 giờ nhưng khi đi đoạn đường đầu ngược gió nê vận tốc giảm 2/3 vận tốc dự định. Đoạn đường còn lại xuôi gió nên đạt gấp rưỡi vận tốc dự định. Hỏi đi từ A đến B mất bao nhiêu thời gian biết quãng đường ngược gió đi hết 1 giờ 30 phút

1
18 tháng 1 2022

ko biết

1/ Một người đi xe đạp xuất phát từ A đi qua B để đến C. Vận tốc của người đó trên quãng đường AB là 18 km/giờ và trên quãng đường BC là 12 km/giờ. Sau khi xong công việc ở C người đó quay về A theo đường cũ và dự định sẽ đi suốt quãng đường CA với số thời gian bằng thời gian đi từ A đến C. Muốn thế, người đó phải đi suốt quãng đường CA vời vận tốc 15 km/giờ nhưng sau...
Đọc tiếp

1/ Một người đi xe đạp xuất phát từ A đi qua B để đến C. Vận tốc của người đó trên quãng đường AB là 18 km/giờ và trên quãng đường BC là 12 km/giờ. Sau khi xong công việc ở C người đó quay về A theo đường cũ và dự định sẽ đi suốt quãng đường CA với số thời gian bằng thời gian đi từ A đến C. Muốn thế, người đó phải đi suốt quãng đường CA vời vận tốc 15 km/giờ nhưng sau khi về đến B, người đó có việc phải ở lại B mất 1 giờ, vì thế người đó phải đi quãng đường BA vời vận tốc 13 km/giờ

Tính: a) Tính quãng đường AB và quãng đường BC.

         b) Tính thời gian mà người đó dự định sẽ đi suốt quãng dường CA.

2/ Hòa định đi từ A đến B trong 5 giờ nhưng khi đi đoạn đường đầu ngược gió nê vận tốc giảm 2/3 vận tốc dự định. Đoạn đường còn lại xuôi gió nên đạt gấp rưỡi vận tốc dự định. Hỏi đi từ A đến B mất bao nhiêu thời gian biết quãng đường ngược gió đi hết 1 giờ 30 phút

0
1/ Một người đi xe đạp xuất phát từ A đi qua B để đến C. Vận tốc của người đó trên quãng đường AB là 18 km/giờ và trên quãng đường BC là 12 km/giờ. Sau khi xong công việc ở C người đó quay về A theo đường cũ và dự định sẽ đi suốt quãng đường CA với số thời gian bằng thời gian đi từ A đến C. Muốn thế, người đó phải đi suốt quãng đường CA vời vận tốc 15 km/giờ nhưng sau...
Đọc tiếp

1/ Một người đi xe đạp xuất phát từ A đi qua B để đến C. Vận tốc của người đó trên quãng đường AB là 18 km/giờ và trên quãng đường BC là 12 km/giờ. Sau khi xong công việc ở C người đó quay về A theo đường cũ và dự định sẽ đi suốt quãng đường CA với số thời gian bằng thời gian đi từ A đến C. Muốn thế, người đó phải đi suốt quãng đường CA vời vận tốc 15 km/giờ nhưng sau khi về đến B, người đó có việc phải ở lại B mất 1 giờ, vì thế người đó phải đi quãng đường BA vời vận tốc 13 km/giờ

Tính: a) Tính quãng đường AB và quãng đường BC.

         b) Tính thời gian mà người đó dự định sẽ đi suốt quãng dường CA.

2/ Hòa định đi từ A đến B trong 5 giờ nhưng khi đi đoạn đường đầu ngược gió nê vận tốc giảm 2/3 vận tốc dự định. Đoạn đường còn lại xuôi gió nên đạt gấp rưỡi vận tốc dự định. Hỏi đi từ A đến B mất bao nhiêu thời gian biết quãng đường ngược gió đi hết 1 giờ 30 phút (mọi ng giúp e đi mà mai e cần gấp)

3
7 tháng 6 2015

tớ trả lời cho cậu câu hai bằng 120 phút nhưng nó ko hiện lên

7 tháng 6 2015

Đọc xong đề 1 mình chẳng hiểu gì!

30 tháng 4 2016

Bài 2: 

Hiệu vận tốc của 2 người là: \(40-24=16\) (km/h)

Thời gian người thứ nhất đi hết quãng đường AB là: \(160:24=\frac{20}{3}h=6h40'\)

Thời gian người thứ hai đi hết quãng đường AB theo dự kiến 40km/h là: \(160:40=4\)(h)

Thời gian người thứ nhất đi trước người thứ hai là: \(6h40'-4h=2h40'=\frac{8}{3}h\)

Quãng đường người thứ nhất đi trước là: \(\frac{8}{3}.24=64\left(km\right)\)

Khoảng cách giữa 2 người khi người thứ 2 tăng vận tốc là: \(64-16.2=32\left(km\right)\)

Thời gian từ khi người thứ 2 tăng vận tốc đến lúc gặp nhau là: \(32:\left(48-24\right)=\frac{4}{3}h\)

Đến lúc gặp người thứ 2 đxa đi quãng đường là : \(80+48.\frac{4}{3}=144\left(km\right)\)

Chỗ gặp cách B là \(160-144=16\left(km\right)\)

30 tháng 4 2016

nnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

20 tháng 5 2015

- Vì đi và về trên đoạn đường nằm ngang không thay đổi vận tốc 
nên thời giạn đi trên đoạn đường nằm ngang đó cũng không thay đổi. 
Sự chênh lệch thời gian của đi và về chính là thời gian của lên dốc và xuống dốc. 
Thời gian lên dốc nhiều hơn thời gian xuống dốc là:
2giờ - 1giờ 10 phút = 50 phút 5/6 giờ. 
- Tỉ số giữa vận tốc lên dốc và vận tốc xuống dốc là: 8/18 hay 4/9 
- Vì quãng đường lên dốc khi đi cũng chính là quãng đường xuống dốc khi về 
nên thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc.
Vậy tỉ số giữa thời gian lên dốc và thời gian xuống dốc là: 9/4 
Thời gian lên dốc là: 5/6 : (9 - 4) x 9 = 1,5 (giờ) 
- Quãng đường lên dốc là: 8 x 1,5 = 12 ( km)
- Thời gian đi trên đoạn nằm ngang là: 2 giờ - 1,5 giờ = 0,5 giờ. 
- Đoạn đường nằm ngang là: 12 x 0,5 = 6 ( km) 
- Quãng đường AB dài: 12 + 6 = 18 ( km) 
Đáp số: 18 km

20 tháng 5 2015

Vì đi và về trên đoạn đường nằm ngang không thay đổi vận tốc

nên thời giạn đi trên đoạn đường nằm ngang đó cũng không thay đổi.

Sự chênh lệch thời gian của đi và về chính là thời gian của lên dốc và xuống dốc.   

            Thời gian lên dốc nhiều hơn thời gian xuống dốc là:

                        2giờ  -  1giờ 10 phút  =  50 phút = 5/6 giờ.                                                      

- Tỉ số giữa vận tốc lên dốc và vận tốc xuống dốc là: 8/18 hay 4/9                              

- Vì quãng đường lên dốc khi đi cũng chính là quãng  đường  xuống dốc  khi về nên thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc.

Vậy tỉ số giữa thời gian lên dốc và thời gian xuống dốc là: 9/4                                         

  Thời gian lên dốc là:

5/6  : (9 - 4) x 9 =  1,5 (giờ)                                          

- Quãng đường lên dốc là:

8 x 1,5 = 12 ( km)      

Thời gian đi trên đoạn nằm ngang là: 2 giờ  -  1,5 giờ  =  0,5 giờ.                            

- Đoạn đường nằm ngang là:  12  x  0,5  =  6(km)                    

- Quãng đường AB dài: 12  +  6 =  18 ( km)                                                              

                             Đáp số: 18km

đúng nha