K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2019

Bài này hay:)

c = min {a,b,c}. Đặt

\(a-c=x;b-c=y\Rightarrow x,y\ge0\) và x + y = a + b - 2c \(=3-3c\le3\)

\(\Rightarrow a-b=x-y;c=\frac{3-x-y}{3}\)

\(a=x+c=x+\frac{3-x-y}{3}=\frac{2x-y+3}{3}\)

\(b=y+c=\frac{2y-x+3}{3}\)

Như vậy: \(K=\sqrt{4\left(2x-y+3\right)+y^2}+\sqrt{4\left(2y-x+3\right)+x^2}+\sqrt{4\left(3-x-y\right)+\left(x-y\right)^2}\)

\(=\sqrt{y^2-4y+8x+12}+\sqrt{x^2-4x+8y+12}+\sqrt{4\left(3-x-y\right)+\left(x-y\right)^2}\)

Giờ em đang bận, tối em làm tiếp!

NV
29 tháng 10 2019

\(12a+\left(b-c\right)^2=4a\left(a+b+c\right)+b^2-2bc+c^2\)

\(=4a^2+b^2+c^2+4ab+4ac+2bc-4bc\)

\(=\left(2a+b+c\right)^2-4bc\le\left(2a+b+c\right)^2\)

\(\Rightarrow\sqrt{12a+\left(b-c\right)^2}\le2a+b+c\)

Tương tự: \(\sqrt{12b+\left(a-c\right)^2}\le a+2b+c\); \(\sqrt{12c+\left(a-b\right)^2}\le a+b+2c\)

Cộng vế với vế:

\(K\le4\left(a+b+c\right)=12\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left(a;b;c\right)=\left(0;0;3\right)\) và các hoán vị

22 tháng 9 2018

Ta co:

\(\sqrt{a\left(4-b\right)\left(4-c\right)}=\sqrt{a\left(16+bc-4b-4c\right)}\)

\(=\sqrt{a\left(bc+4a+4\sqrt{abc}\right)}=\sqrt{abc+4a^2+4a\sqrt{abc}}\)

\(=\sqrt{\left(2a+\sqrt{abc}\right)^2}=2a+\sqrt{abc}\)

Tương tự ta cũng co:

\(\hept{\begin{cases}\sqrt{b\left(4-a\right)\left(4-c\right)}=2b+\sqrt{abc}\\\sqrt{c\left(4-a\right)\left(4-b\right)}=2c+\sqrt{abc}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A=2\left(a+b+c\right)+3\sqrt{abc}-\sqrt{abc}=2\left(a+b+c+\sqrt{abc}\right)=8\)

NV
12 tháng 11 2021

Em tham khảo ở đây:

xét các số thực a,b,c (a≠0) sao cho phương trình ax2+bx+c=0 có 2 nghiệm m, n thỏa mãn \(0\le m\le1;0\le m\le1\). tìm GTN... - Hoc24

12 tháng 11 2021

vậy không có tìm GTLN hay sao ạ?

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 5 2018

Lời giải:

a) Ta thấy:

\(\Delta'=(m+1)^2-2m=m^2+1\geq 1>0, \forall m\in\mathbb{R}\)

Do đó pt luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi $m$

b) Áp dụng định lý Viete của pt bậc 2 ta có:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+1)\\ x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)

Do đó: \(x_1+x_2-x_1x_2=2(m+1)-2m=2\) là một giá trị không phụ thuộc vào $m$

Ta có đpcm.

20 tháng 5 2016

câu a chắc bạn làm được. delta >= 0 á

b.bạn dùng viet tính ra x1+x2, x1.x2 rồi thay vào cái biểu thức. bạn biến đổi làm sau cho cái biểu thức đó thành một hằng đẳng thức (1, 2) cộng với 1 số nguyên. cái số đó chính là GTLN

24 tháng 11 2019

a. A có nghĩa khi \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\sqrt{x}-1\ne\\\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\ne0\end{matrix}\right.0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

A\(=\frac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}.\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\)\(=\frac{x-1}{\sqrt{x}-1}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}-1}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

b. \(x=7+4\sqrt{3}\Rightarrow\)A = \(\frac{\sqrt{7+4\sqrt{3}}+1}{\sqrt{7+4\sqrt{3}}}=\frac{\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}+1}{\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}}=\frac{3+\sqrt{3}}{2+\sqrt{3}}\)

24 tháng 11 2019

cam on bn