K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\overrightarrow{AB}=\left(2;2\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(-1;-1\right)\)

Vì 2/-1=2/-1

nên A,B,C thẳng hàng

b: \(AB=\sqrt{2^2+2^2}=2\sqrt{2}\)

\(AC=\sqrt{\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^2}=\sqrt{2}\)

\(BC=\sqrt{\left(-2-1\right)^2+\left(0-3\right)^2}=3\sqrt{2}\)

=>AB/BC=2/3; AC/BC=1/3; AB/AC=2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 10 2019

Lời giải:

\(A(-1;1); B(1;3)\Rightarrow \overrightarrow{AB}=(2;2)\Rightarrow \overrightarrow{n}_{AB}=(-2;2)\)

Do đó PTĐT $AB$ là:

\(-2(x+1)+2(y-1)=0\)

\(\Leftrightarrow -2x+2y-4=0\)

Với $x_C=-2; y_C=0$ ta thấy: \(-2x_C+2y_C-4=0\). Do đó $C$ nằm trên đường thẳng $AB$

Hay $A,B,C$ thẳng hàng (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 9 2019

Lời giải:

\(A(-1;1); B(1;3)\Rightarrow \overrightarrow{AB}=(2;2)\Rightarrow \overrightarrow{n}_{AB}=(-2;2)\)

Do đó PTĐT $AB$ là:

\(-2(x+1)+2(y-1)=0\)

\(\Leftrightarrow -2x+2y-4=0\)

Với $x_C=-2; y_C=0$ ta thấy: \(-2x_C+2y_C-4=0\). Do đó $C$ nằm trên đường thẳng $AB$

Hay $A,B,C$ thẳng hàng (đpcm)

NV
14 tháng 11 2021

a. \(\overrightarrow{AB}=\left(2;0\right)\) ; \(\overrightarrow{BC}=\left(-3;3\right)\) ; \(\overrightarrow{CA}=\left(1;-3\right)\)

b. Do \(\dfrac{2}{-3}\ne\dfrac{0}{3}\Rightarrow\) hai vecto \(\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{AC}\) không cùng phương

\(\Rightarrow\) 3 điểm A;B;C không thẳng hàng

c.

\(\left\{{}\begin{matrix}x_M=\dfrac{x_B+x_C}{2}=\dfrac{5}{2}\\y_M=\dfrac{y_B+y_C}{2}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)  \(\Rightarrow M\left(\dfrac{5}{2};\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_N=\dfrac{x_C+x_A}{2}=\dfrac{3}{2}\\y_N=\dfrac{y_C+y_A}{2}=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow N\left(\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x_P=\dfrac{x_A+x_B}{2}=3\\y_P=\dfrac{y_A+y_B}{2}=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow P\left(3;0\right)\)

16 tháng 5 2017

a) \(\overrightarrow{AB}\left(2;-2\right)\); \(\overrightarrow{CA}=\left(4;-4\right)\).
\(\dfrac{2}{4}=\dfrac{-2}{-4}\) nên \(\overrightarrow{AB};\overrightarrow{CA}\) cùng phương . Suy ra ba điểm A, B, C thẳng hàng.
\(\overrightarrow{AB}\left(2;1\right)\); \(\overrightarrow{AC}\left(m+3;2m\right)\).
3 điểm A, B, C thẳng hàng nên hai véc tơ \(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\) cùng phương.
Suy ra: \(\dfrac{m+3}{2}=\dfrac{2m}{1}\Leftrightarrow m+3=4m\)\(\Leftrightarrow m=1\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Gọi \(M\left( {a;b} \right) \Rightarrow \overrightarrow {AM}  = \left( {a - 2;b - 3} \right)\)

Tọa độ vecto \(\overrightarrow {BC}  = \left( {4; - 2} \right)\)

Để \(\overrightarrow {AM{\rm{ }}}  = {\rm{ }}\overrightarrow {BC}  \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a - 2 = 4\\b - 3 =  - 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 6\\b = 1\end{array} \right.\)

Vậy để \(\overrightarrow {AM{\rm{ }}}  = {\rm{ }}\overrightarrow {BC} \) thì tọa độ điểm M là:\(M\left( {6;1} \right)\)

b) Gọi \(N\left( {x,y} \right) \Rightarrow \overrightarrow {NC}  = \left( {3 - x, - 1 - y} \right)\)và \(\overrightarrow {AN}  = \left( {x - 2,y - 3} \right)\)

Do N là trung điểm AC nên \(\overrightarrow {AN}  = \overrightarrow {NC}  \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 2 = 3 - x\\y - 3 =  - 1 - y\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{5}{2}\\y = 1\end{array} \right.\) . Vậy \(N\left( {\frac{5}{2},1} \right)\)

Ta có: \(\overrightarrow {BN} {\rm{ }} = \left( {  \frac{7}{2};0} \right)\) và \(\overrightarrow {NM}  = \left( {\frac{{ 7}}{2};0} \right)\). Vậy \(\overrightarrow {BN} {\rm{ }} = {\rm{ }}\overrightarrow {NM} \)