K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

- Xét p=2 => p+4 =6 ( không là số nguyên tố )=> loại

- xét p=3 => p+4 =7 (t,m) và p+8 =11 ( t.m)

Nếu p>3 , p nguyên tố => p  có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 (k nguyen dương)

- p=3k+1 => p+8 = 3k+1+8 =3k+9 chia hết cho 3 => loại

- p=3k+2 => p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 => loại

=>  với mọi p>3 đều không thỏa mãn 

Vậy  p=3 là giá trị thỏa mãn cần tìm 

12 tháng 5 2017

Số nguyên p là 3

28 tháng 3 2016

312 ko cần tính cũng biết tận cung bằng 1 vì số nào tận cùng=1 nâng lên lũy thừa bậc mấy cũng tận cùng là 1

352 tận cùng= 5. Vì số nào tạn cùng=5 nâng lên lũy thừa bậc mấy tận cùng vẫn=5

Vậy tận cùng của tích trên là 5

Ủng hộ mk nha

28 tháng 3 2016

31 co tc la 1; 35 co tc la 5

=>31^2co tc la 1; 35^2 co tc la 5

=> 31^2×35^2 co tc la 5

9 tháng 7 2017

ban len mang di

25 tháng 1 2017

+Nếu p = 2 ⇒⇒ p + 2 = 4 (loại)

+Nếu p = 3 ⇒⇒ p + 6 = 9 (loại)

+Nếu p = 5 ⇒⇒ p + 2 = 7, p + 6 = 11, p + 8 = 13, p + 12 = 17, p + 14 = 19 (thỏa mãn)

+Nếu p > 5, ta có vì p là số nguyên tố nên ⇒⇒ p không chia hết cho 5 ⇒⇒ p = 5k+1, p = 5k+2, p = 5k+3, p = 5k+4

   -Với p = 5k + 1, ta có: p + 14 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 2, ta có: p + 8 = 5k + 10 = 5 ( k+2 ) ⋮⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 3, ta có: p + 12 = 5k + 15 = 5 ( k+3) ⋮⋮ 5 (loại)

   -Với p = 5k + 4, ta có: p + 6 = 5k + 10 = 5 ( k+2) ⋮⋮ 5 (loại)

⇒⇒ không có giá trị nguyên tố p lớn hơn 5 thỏa mãn

Vậy p = 5 là giá trị cần tìm

25 tháng 1 2017

P=2=>2+6=8 \(\notin\)P (loại)

P=3=>3+6=9\(\notin\)P (loại)

P=5=>5+6=11 \(\in\)P (TM)

          5+8=13 \(\in\)P (TM)

          5+12=17 \(\in\)P (TM)

         5+14=19 \(\in\)P (TM) 

P>5 =>P=5.k+1 hoặc P=5.k+2 hoặc P=5.k+3 hoặc P=5.k+4 (k\(\in\)N)

Nếu P=5.k+1 thì P+14=5.k+1+14=5.(k+1)\(⋮5\) =>P+14 \(\notin\)P (loại)

Nếu P=5.k+2 thì P+8=5.k+2+8 =5.(k+2)\(⋮5\)=>P+8 \(\notin\)P(loại)

Nếu P=5.k+3 thì P+12=5.k+3+12=5.(k+3)\(⋮5\)=>P+12 \(\notin\)P(loại)

Nếu P=5.k+4 thì P+6 =5.k+6+4 =5.(k+4) \(⋮5\)=>P+6 \(\notin\)P(loại)

=>P=5(TM)

Vậy để P+6,P+8,P+12,P+14 đều là các số nguyên tố thì P=5

tk cho minh nha 

10 tháng 12 2016

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

31 tháng 12 2018

Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7 

Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d

<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d 

<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d 

=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d 

                          => 1 chia hết cho d 

                           => d = 1 

Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau 

ta có:

11...1 chia hết cho 81= 11...1 chia hết cho 9*9

- tổng các chữ số là: 1+1+1+1+1+1...+1= 81 chia hết cho 9 =9 chia hết cho 9

nên 111...1 chia hết cho 81.

5 tháng 9 2021

bạn vào link này 

nhưng vẫn tiick cho mình nha

https://pitago.vn/question/chung-minh-rang-a-so-gom-81-chu-so-1-chia-het-cho-81-b-4105.html

ok t ick nhá

5 tháng 8 2017

Số lượng chữ số dùng để viết số  trang có 1 chữ số là :

(9-1):1+1=9(chữ số)

Số lượng chữ số dùng để viết số có hai chữ số là:

2x [(99-10):1+1]=180(chữ số)

Tổng số lượng chữ số phải dùng để viết tất cả các số từ 1 đến hết tất cả các số có hai chữ số là:

       180+9=189(chữ số)

Vậy số lượng chữ số phải dùng để viết số có3 chữ số là:

300-189= 111( chữ số)

Số lượng số có 3 chữ số trong quyển sách là:

111:3=37(số)

Số cuối cùng của trang sách là:

(37-1)x1+100=136

Vậy trang cuối cùng của quyển sách là 136

                     k mk nhé 

7 tháng 8 2017

thank you Linh rất nhiều nha hihi

29 tháng 12 2016

tích tao nhé ahihi

29 tháng 12 2016

không chia hết cho 120 vì tổng trên là số lẻ nên không chia hết cho một số chẵn