K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2021

Lời giải:
$(x+\frac{4}{9})^2\geq 0$ (do bình phương 1 số thì không âm)

$\frac{-49}{144}< 0$

Do đó: $(x+\frac{4}{9})^2> \frac{-49}{144}$ với mọi $x$ nên pt trên vô nghiệm.

 

Ta có: \(\left(x+\dfrac{4}{9}\right)^2=-\dfrac{49}{144}\)

mà \(\left(x+\dfrac{4}{9}\right)^2\ge0\forall x\)

nên \(x\in\varnothing\)

NV
5 tháng 1 2022

Do số đã cho là số lẻ nên ko chia hết cho 2

Do số đã cho có tận cùng khác 0, 5 nên ko chia hết cho 5

Gọi p là 1 số nguyên tố nào đó, với \(p\ne\left\{2;5\right\}\) \(\Rightarrow2^x.5^y\)  nguyên tố cùng nhau p

\(\Rightarrow10^z\) nguyên tố cùng nhau với p với mọi z nguyên dương

Ta xét dãy gồm p+1 số có dạng:

1; 11; 111; ...; 111...11 (p+1 chữ số 1)

Theo nguyên lý Dirichlet, trong p+1 số trên có ít nhất 2 số có cùng số dư khi chia hết cho p

Giả sử đó là 111..11 (m chữ số 1) và 111...11 (n chữ số 1), với \(m< n\le p\)

\(\Rightarrow111...11\left(n\text{ chữ số 1}\right)-111...11\left(m\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

\(\Rightarrow111...11000...00\left(a\text{ chữ số 1}\text{ và b chữ số 0}\right)\) chia hết cho p (với a<m)

\(\Rightarrow111...11.10^b\) chia hết cho p

Mà \(10^p\) nguyê tố cùng nhau với p

\(\Rightarrow111...11\left(a\text{ chữ số 1}\right)\) chia hết cho p

Vậy với mọi số nguyên tố p khác 2 và 5, luôn luôn tìm được ít nhất 1 số có dạng 111...11 chia hết cho p

\(\Rightarrow\) Mọi số nguyên tố, trừ 2 và 5, đều có thể là ước của số có dạng 111...11

5 tháng 1 2022

Em cảm ơn thầy nhiều ạ!!

6 tháng 5 2021

1. Đọc những quyển toán nâng cao rèn chí thông minh

2. bạn có thể vô các video mà olm đăng lên để học tốt hơn

Cố lên nha bạn

6 tháng 5 2021

nhg mà bài bình thg đọc còn có chỗ hiểu chỗ ko , sao mà hok đc nâng cao hả bạn !!

4 tháng 7 2017

e kb nha

6 tháng 1 2017

Trong 1 hình chữ nhật luôn có 4 góc vuông nên tam giác tạo bởi đg chéo của nó luôn là tam giác vuông

Gọi tam giác ấy là abc: ab, ac là cạnh góc vuông; bc là cạnh huyền 

Vì tam giác abc là tam giác vuông nên

bc^2=ab^2+ac^2

Vì 2 cạnh góc vuông trùng với chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật nên

bc^2=5^2+10^2

bc^2=125

bc= căn của 125

Hay đg chéo của tam giác bằng căn của 125

6 tháng 1 2017

Thanks nhá

18 tháng 3 2018

a) M=2018+|1-2x|

nhận thấy:|1-2x|>=0 với mọi x=> M =2018+|1-2x|>=2018

                    dấu"=" xảy ra <=>|1-2x|=0<=>1-2x=0=>2x=1=>x=1/2

vậy giá trị nhỏ nhất của M=2018<=>x=1/2

b)N=2018-(1-2x)^2018

nhận thấy;(1-2x)^2018>=0 với mọi x=>-(1-2x)<=0 với mọi x=>N=2018-(1-2x)^2018<=2018

dấu bằng xảy ra <=>(1-2x)^2018=0=>1-2x=0=>2x=1=>x=1/2

vậy giá trị lớn nhất của N=2018<=>x=1/2

c)P=7+|x-1|+|2-x|

áp dụng |A|+|B|>=|A+B|. dấu "=" xảy ra<=>A.B=0 ta có

P=7+|x-1|+|2-x|>=7+|x-1+2-x|=7+1+8

dấu "=" xảy ra <=>(x-1). (2-x)=0

<=>x-1=0 hoặc 2-x=0<=>x=1 hoặc x=2

vậy giá trị nhỏ nhất của P=8<=> x=1 hoặc x=2

17 tháng 11 2016

Ta có \(\left|x-2015\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\left|x-2015\right|+2\ge2\)

\(\Rightarrow\frac{2016}{\left|x-2015\right|+2}\le\frac{2016}{2}=1008\)

\(\Rightarrow GTLN\)của biểu thức là 1008 khi \(\left|x-2015\right|=0\Rightarrow x-2015=0\Rightarrow x=2015\)

Vậy GTLN của \(\frac{2016}{\left|x-2015\right|+2}\)là 1008 khi x=2015