K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2019

                                  Giải

Đặt \(A=a^3b-ab^3\)

\(\Leftrightarrow A=\left(a^3b-ab\right)-\left(ab^3-ab\right)\)

\(\Leftrightarrow A=ab\left(a^2-1\right)-a\left(b^3-b\right)\)

\(\Leftrightarrow A=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)b-ab\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)

Do a - 1 , a , a + 1 ; b - 1 , b , b + 1 là ba số liên tiếp nên:

\(\hept{\begin{cases}\left[\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\right]⋮6\\\left(b-1\right)b\left(b+1\right)⋮6\end{cases}}\)

         \(\Rightarrow A⋮6\) hay \(\left(a^3b-ab^3\right)⋮6\left(đpcm\right)\)

19 tháng 3 2019

bạn j ơi : \(a\left(b^3-b\right)\)là sao?

\(ab\left(b^2-b\right)\)mới đúng.

9 tháng 2 2019

Ta có : a - 13b = a - b - 12b

                        = (a - b) -12b

Mà \(\hept{\begin{cases}a-b\\12b\end{cases}}\)

đều chia hết cho 6

Nên a-b-12b chia hết cho 6 

Hay a-13b chia hết cho 6

Vậy a-13b chia hết cho 6 ( đpcm)

10 tháng 2 2019

Vì a-b chia hết cho 6 

nên (a-b)-12 chia hết cho 6

=>> a+13b chia hết cho 6

10 tháng 2 2019

Vì a-b chia hết cho 6 

nên (a-bchia hết cho 6 

=>> a+5a chia hết cho 6

10 tháng 2 2019

Vì a-b chia hết cho 6 nên 5(a-b)=5a-5b chia hết cho 6.

Mà 6b chia hết cho 6 với mọi số nguyên b.

Do vậy 5a-5b-6b chia hết cho 6 => 5a - 11b chia hết cho 6 (đpcm).

26 tháng 3 2021

\(\dfrac{a}{b}\) chưa tối giản

→a⋮b.

vì a⋮b và b⋮b

→a+b⋮b

\(\dfrac{a+b}{b}\) chưa tối giản (ĐPCM)

19 tháng 1 2015

giả sử a là số nguyên âm(-) ; b là số nguyên dương(+)

a.b=(-).(+)=(-)

b là số nguyên dương(+) vì số nguyên dương lớn hơn số nguyên âm(-)

nên ab<b

giả sử a là số nguyên dương(+);blà số nguyên âm(-)

a.b=(+).(-)=(-)

mà b là số nguyên âm(-),ta biết 2 số nguyên khác dấu nhân lại thì tích sẽ nhỏ hơn các thừa số

nên a.b<b

 

14 tháng 8 2015

a) Ta có: m^3-m = m(m^2-1^2) = m.(m+1)(m-1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

 => m(m+1)(m-1) chia hết cho 3 và 2

Mà (3,2) = 1

=> m(m+1)(m-1) chia hết cho 6

=> m^3 - m  chia hết cho 6  V m thuộc Z

b) Ta có: (2n-1)-2n+1 = 2n-1-2n+1 = 0-1+1 = 0 luôn chia hết cho 8

=> (2n-1)-2n+1 luôn chia hết cho 8 V n thuộc Z

Tick nha pham thuy trang

 

14 tháng 8 2015

a, m3 - m = m( m2 - 12) = m(m - 1 ) ( m + 1) => 3 số nguyên liên tiếp : hết cho 6

mk chỉ biết có thế thôi