K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

- Xét tam giác AFM vuông tại F có:

AF2+FM2=AM2 (định lí Py-ta-go).

=>FM2=AM2-AF2. (1)

- Xét tam giác BFM vuông tại F có:

BF2+FM2=BM2 (định lí Py-ta-go).

=>FM2=BM2-BF2 (2)

- Từ (1) và (2) suy ra: AM2-AF2=BM2-BF2 (7)

- Xét tam giác MBD vuông tại D có:

MD2+BD2=BM2 (định lí Py-ta-go).

=>MD2=BM2-BD2 (3)

- Xét tam giác MCD vuông tại D có:

MD2+DC2=MC2 (định lí Py-ta-go).

=>MD2=MC2-DC2 (4)

- Từ (3) và (4) suy ra: BM2-BD2=MC2-DC2 (8)

- Xét tam giác MEC vuông tại E có:

ME2+EC2=MC2 (định lí Py-ta-go).

=>ME2=MC2-EC2 (5)

- Xét tam giác MEA vuông tại E có:

ME2+AE2=MA2 (định lí Py-ta-go).

=>ME2=MA2-AE2 (6)

- Từ (5) và (6) suy ra: MC2-EC2=MA2-AE2 (9)

- Từ (7),(8),(9) suy ra:

AM2-AF2+BM2-BD2+MC2-EC2=BM2-BF2+MC2-DC2+MA2-AE2

=>-AF2-BD2-EC2=-BF2-DC2-AE2

=>AF2+BD2+EC2=BF2+DC2+AE2

13 tháng 12 2023

loading... a) Do M là trung điểm của BC (gt)

⇒ BM = CM

Do ∆ABC cân tại A (gt)

⇒ AB = AC

Xét ∆AMB và ∆AMC có:

AM là cạnh chung

AB = AC (cmt)

BM = CM (cmt)

⇒ ∆AMB = ∆AMC (c-c-c)

b) Sửa đề:

Chứng minh AM EF

Giải:

Gọi D là giao điểm của AM và EF

Do ∆AMB = ∆AMC (cmt)

⇒ ∠MAB = ∠MAC (hai góc tương ứng)

⇒ ∠MAE = ∠MAF

Xét hai tam giác vuông: ∆MAE và ∆MAF có:

AM là cạnh chung

∠MAE = ∠MAF (cmt)

⇒ ∆MAE = ∆MAF (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ AE = AF (hai cạnh tương ứng)

Do ∠MAE = ∠MAF (cmt)

⇒ ∠DAE = ∠DAF 

Xét ∆ADE và ∆ADF có:

AD là cạnh chung

∠DAE = ∠DAF (cmt)

AE = AF (cmt)

⇒ ∆ADE = ∆ADF (c-g-c)

⇒ ∠ADE = ∠ADF (hai góc tương ứng)

Mà ∠ADE + ∠ADF = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ADE = ∠ADF = 180⁰ : 2 = 90⁰

⇒ AD ⊥ EF

13 tháng 12 2023

.

13 tháng 3 2018

A D B C H M E

a/ Xét 2 tam giác MDC và MAB có MA=MD (gt), MB=MC (gt), góc DMC=góc AMB (đối đỉnh)

=> tam giác MDC = tam giác MAB

=> Góc CBA=góc BCD (Góc tương ứng)

Xét \(\Delta ABC\)\(\widehat{CBA}+\widehat{ACB}=90^0\)(Tính chất Tam giác vuông)

=> \(\widehat{BCD}+\widehat{ACB}=90^0=\widehat{ACD}\) => \(CD\perp AC\)

b/ Xét 2 tam giác vuông CHE và CHA có: CH (chung); HE=HA (gt); Tam giác vuông tại H

=> \(\Delta CHE=\Delta CHA\)=> CA=CE (2 cạnh tương ứng) => \(\Delta CAE\)cân tại C

a: Xét tứ giác ABDC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AD
Do đó: ABDC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABDC là hình chữ nhật

Suy ra: CD\(\perp\)AC

b: Xét ΔCEA có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó:ΔCEA cân tại C

=>CE=CA

mà CA=BD

nên BD=CE