K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 4 2018

20 tháng 2 2023

Vì AM là đường trung tuyến

=> BM=CM

Xét ∆BMK và ∆CMH có:

MH=MK(gt)

\(\widehat{BMK}=\widehat{CMH}\)(đối đỉnh)

BM=CM(gt)

=> ∆BMK=∆CMH(c.g.c)

=> \(\widehat{BKM}=\widehat{CHM}=90^o\)

Ta có: BK⊥MK; CH⊥MK

=> BK//CH hay BK//AC

Áp dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông

=> AM=BM=CM

=> ∆AMC cân tại M

mà MH là đường cao 

=> MH đồng thời là đường trung tuyến

=> H là trung điểm AC => BH là đường trung tuyến

Xét ∆ABC có: 2 đường trung tuyến AM và BH cắt nhau tại I

=> I là trọng tâm ∆ABC

13 tháng 5 2019

Q

22 tháng 1 2016

hinh chieu la j vay ban

4 tháng 3 2023

ko biết :)))))

11 tháng 5 2017

toán toán lớp 7 ko có toán lớp 6

a)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AM là đường phân giác ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

\(\Leftrightarrow AM\perp BC\)

Xét ΔABC có 

AM là đường cao ứng với cạnh BC(cmt)

BK là đường cao ứng với cạnh AC(Gt)

AM cắt BK tại I(Gt)

Do đó: I là trực tâm của ΔBAC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: CI\(\perp\)AB(Đpcm)

NA
Ngoc Anh Thai
Giáo viên
4 tháng 4 2021

undefined

a) Tam giác ABC cân tại A có AM là phân giác, do đó AM cũng là đường cao
AM vuông góc với BC
Lại có BK vuông góc với AC
Do đó I là trực tâm của tam giác ABC
Vậy CI vuông góc với AB

b) Tam giác BDH = tam giác DBP (ch.gn)

Do đó BH = DP

BDKQ là hình chữ nhật => DP = HK

=> BK = BH + HK = DP + DQ (đpcm)

25 tháng 2 2017

dễ ợt bạn đợi mik đi hok về đã