K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2018

A B C D E F O

Xét \(\Delta OAE\) vuông tại E ta có :

\(CE^2=OC^2-OA^2\) (Định lí Py ta go) \(\left(1\right)\)

Xét \(\Delta OBF\) vuông tại F có :

\(BF^2=OB^2-OF^2\) (Đính lí Py ta go) \(\left(2\right)\)

Xét \(\Delta OAD\) vuông tại D có :

\(AD^2=OA^2-OD^2\) (Đính lí Py ta go) \(\left(3\right)\)

Từ \(\left(1\right)+\left(2\right)+\left(3\right)\Leftrightarrow AD^2+BF^2+CE^2=OC^2-OA^2+OB^2-ÒF^2+OA^2-OD^2\)

\(\Leftrightarrow AE^2+BF^2+CD^2=\left(AO^2-ÒD^2\right)+\left(OC^2-OF^2\right)+\left(OB^2-OD^2\right)\)

\(\Leftrightarrow AD^2+BF^2+CE^2=AE^2+CF^2+BD^2\left(đpcm\right)\)

18 tháng 7 2018

Cho ΔABC, trung tuyến AM. CMR \(2AM^2=AC^2+AB^2-\dfrac{1}{2}BC^2\)

Giúp mik câu này với!!lolang

7 tháng 3 2018

Đơn giản thôi:

O F D E A B C

Vẽ AO, BO, CO

Ta có: \(\hept{\begin{cases}AE^2=AO^2-OE^2\\BF^2=BO^2-OF^2\\CD^2=OC^2-OD^2\end{cases}}\)

Cộng vế theo vế:

Ta có: \(AE^2+BF^2+CD^2=AO^2-OE^2+BO^2-OF^2+OC^2-OD^2\)

Suy ra: \(AE^2+BF^2+CD^2=\left(AO^2-OF^2\right)+\left(BO^2-OD^2\right)+\left(OC^2-OE^2\right)=AF^2+BD^2+CE^2\)

Vậy...............

Bài 1: 

a: Ta có: ΔABC đều

mà BD,CE là các đường phân giác

nên BD,CE là các đường cao

b: Ta có: ΔABC đều

mà BD,CE là các đường cao

và BD cắt CE tại O

nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp của ΔABC

Suy ra: OA=OB=OC

11 tháng 5 2020

1,

120* A B C D E F M N P

Bài này kinh khủng quá xD chịu r

2, A B C 3cm 4cm O E F 1 2

a, Kẻ AO là pg của EAF^ 

Do O là trực tâm 

Xét tg vuông OEA và tg vuông OFA có :

A1^ = A2^ ( dựng hình )

AO chung 

=> tg OEA = tg OFA ( ch-gn )

=> OE = OF ( cạnh tương ứng )

b, Áp dụng định lí pi ta go cho tg ABC vuông tại A có :

BC^2 = 3^2 + 4^2 = 9 + 16 = 25 = 5^2

<=> BC = 5

Thay vào đề ta có :

AB + AC - BC = 2 AE ( Bất đẳng thứ tam giác và đã thỏa mãn )

<=> 4 + 3 - 5 = 2 AE

<=> 2 = 2 AE

<=> AE = 1 

8 tháng 1 2022

các bạn giúp mình với mình đang vội