K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp mik vs các bạn ơi

a: Xét ΔABM và ΔCDM có 

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)

MB=MD

Do đó: ΔABM=ΔCDM

b: Xét tứ giác ABCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AB//CD

2 tháng 4 2018

nếu anh làm được bài này thi em có yêu anh ko

2 tháng 4 2018

thế này đúng ko

a) Chứng minh : 𝛥ABM = 𝛥CDM

Xét 𝛥ABM và 𝛥CDM :hinh hoc lop 7 - hai tam giac bang nhau

MA = MC (gt)

MB = MD (gt)

\widehat{AMB} =\widehat{DMC}  (đối đinh)

=> 𝛥ABM =  𝛥CDM (c – g – c)

b) Chứng minh : AB // CD

Ta có :

\widehat{ABM} =\widehat{MDC}  (góc tương ứng của 𝛥ABM =  𝛥CDM)

Mà : \widehat{ABM} ; \widehat{MDC}  ở vị trí so le trong

Nên : AB // CD

c) Chứng minh BK = DH

Xét 𝛥ABH và 𝛥CDK, ta có :

\widehat{H} =\widehat{K}=90^0

\widehat{ABH} =\widehat{KDC}  (cmt)

AB = CD (𝛥ABM =  𝛥CDM)

=> 𝛥ABH = 𝛥CDK (cạnh huyền – góc nhọn)

=> BH = CK (cạnh tương ứng)

1 tháng 12 2022

 

hình bạn nhé :

Xét ΔABEΔABE và ΔDCEΔDCE có :

EB=ECEB=EC (EE là trung điểm BCBC)

EA=EDEA=ED (EE là trung điểm ADAD)

∠AEB=∠DEC∠AEB=∠DEC (đối đỉnh)

⇒ΔABE=ΔDCE(c−g−c)⇒ΔABE=ΔDCE(c−g−c)

b) Chứng minh: AC//BDAC//BD.

Xét ΔACEΔACE và ΔDBEΔDBE có :

EB=ECEB=EC (EE là trung điểm BCBC)

EA=EDEA=ED (EE là trung điểm ADAD)

∠AEC=∠DEB∠AEC=∠DEB (đối đỉnh)

⇒ΔACE=ΔDBE(c−g−c)⇒ΔACE=ΔDBE(c−g−c)

⇒∠ACE=DBE⇒∠ACE=DBE (góc tương ứng)

Mà hai góc ở vị trí so le trong nên AC//BDAC//BD (đpcm)

c) Vẽ AHAH vuông góc với ECEC (HH thuộc BCBC). Trên tia AHAH lấy điểm KK sao cho HH là trung điểm của AKAK. Chứng  minh rằng BD=AC=CKBD=AC=CK.

Ta có : ΔACE=ΔDBE(cmt)ΔACE=ΔDBE(cmt)⇒BD=AC⇒BD=AC (cạnh tương ứng) (1)

Xét ΔCAHΔCAH và ΔCKHΔCKH có :

CHCH chung

∠CHA=∠CHK=900∠CHA=∠CHK=900

HA=HK(gt)HA=HK(gt)

⇒ΔCAH=ΔCKH(c−g−c)⇒ΔCAH=ΔCKH(c−g−c)

⇒CA=CK⇒CA=CK (2)

Từ (1) và (2) suy ra AC=BD=CKAC=BD=CK (đpcm)

d) Chứng minh DKDK vuông góc với AHAH.

Nối EE với KK.

Xét ΔEAHΔEAH và ΔEKHΔEKH có :

EHEH chung

∠EHA=∠EHK=900∠EHA=∠EHK=900

HA=HK(gt)HA=HK(gt)

⇒ΔEAH=ΔEKH(c−g−c)⇒ΔEAH=ΔEKH(c−g−c) ⇒∠EAH=∠EKH⇒∠EAH=∠EKH (góc t/ư) (3)

EK=EAEK=EA (cạnh t/ư), mà EA=ED(gt)EA=ED(gt) ⇒EK=ED⇒EK=ED ⇒ΔEKD⇒ΔEKD cân tại EE

⇒∠EKD=∠EDK⇒∠EKD=∠EDK (t/c) (4)

Từ (3) và (4) suy ra ∠EAK+∠EDK=∠EKA+∠EKD=∠AKD∠EAK+∠EDK=∠EKA+∠EKD=∠AKD

Tam giác AKDAKD có : ∠EAK+∠EDK+∠AKD=1800∠EAK+∠EDK+∠AKD=1800

⇒∠AKD+∠AKD=1800⇒2∠AKD=1800⇒∠AKD=1800:2=900⇒∠AKD+∠AKD=1800⇒2∠AKD=1800⇒∠AKD=1800:2=900

Vậy AK⊥KDAK⊥KD (đpcm).

chúc bạn học tốt

16 tháng 7 2018

13 tháng 12 2017

Lời giải:

a,Vì M là trung điểm AC nên MA=MC

MB=MD (gt)=>M là trung điểm của BD

Góc AMB=góc DMC (đối đỉnh)

=> tam giác ABM=tam giác CDM(c.g.c) (1)

b,vì tam giác ABC nhọn(gt)

=>góc B ,góc C nhọn

M là trung điểm của AC và BD

=>M là giao điểm 2 đường thẳng AC và BD

Từ. (1)  => góc ABM=góc CDM (so le)

Góc MCD= góc BAM (so le)

Cạnh AB=CD

=>Tứ giác ABCD là hình bình hành

=>AB//CD

c,vì  H và K là 2 điểm thuộc BD

mà BH =DK (gt)

Từ A kẻ AH_|_ BD; từ C kẻ CK_|_BD

=> AH=CK( vì tam giác ABD=tam giác BCD co BD là cạnh chung)

=>AH//CK

=>góc AKH=góc CHK(2 góc ở vị trí so le)

=> tam giác AHK=tam giác CKH(c.g.c)

=>AK=CH

Bài 2

Bài làm

a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

BM = MC ( Do M là trung điểm BC )

^AMB = ^DMC ( hai góc đối )

MD = MA ( gt )

=> Tam giác ABM = tam giác DCM ( c.g.c )

b) Xét tam giác BHA và tam giác BHE có:

HE = HA ( Do H là trung điểm AE )

^BHA = ^BHE ( = 90o )

BH chung

=> Tam giác BHA = tam giác BHE ( c.g.c ) 

=> AB = BE

Mà tam giác ABM = tam giác DCM ( cmt )

=> AB = CD 

=> BE = CD ( đpcm )

Bài 3

Bài làm

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD có: 

AB = AB ( gt )

BD = DC ( Do M là trung điểm BC )

AD chung

=> Tam giác ABD = tam giác ACD ( c.c.c )

b) Xét tam giác BEC và tam giác MEA có:

AE = EC ( Do E kà trung điểm AC )

^BEC = ^MEA ( hai góc đối )

BE = EM ( gt )

=> Tam giác BEC = tam giác MEA ( c.g.c )

=> BC = AM

Mà BD = 1/2 . BC ( Do D là trung điểm BC )

hay BD = 1/2 . AM

Hay AM = 2.BD ( đpcm )

c) Vì tam giác ABD = tam giác ACD ( cmt )

=> ^ADB = ^ADC ( hai góc tương ứng )

Mà ^ADB + ^ADC = 180o ( hai góc kề bù )

=> ^ADB = ^ADC = 180o/2 = 90o 

=> AD vuông góc với BC                         (1)

Vì tam giác BEC = tam giác MEA ( cmt )

=> ^EBC = ^EMA ( hai góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> AM // BC                              (2)

Từ (1) và (2) => AM vuông góc với AD 

=> ^MAD = 90o 

# Học tốt #