K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABM và ΔADM có

AB=AD

\(\widehat{BAM}=\widehat{DAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔADM

b: Xét ΔABD có AB=AD

nên ΔABD cân tại A

Ta có: ΔABD cân tại A

mà AI là đường phân giác

nên AI\(\perp\)BD tại I

c: ΔABM=ΔADM

=>\(\widehat{ABM}=\widehat{ADM}\)

Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{HBM}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ADM}+\widehat{CDM}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABM}=\widehat{ADM}\)

nên \(\widehat{HBM}=\widehat{CDM}\)

ΔABM=ΔADM

=>MB=MD

Xét ΔMBH và ΔMDC có

\(\widehat{MBH}=\widehat{MDC}\)

MB=MD

\(\widehat{BMH}=\widehat{DMC}\)

Do đó: ΔMBH=ΔMDC

d: ΔMBH=ΔMC

=>BH=DC và MH=MC

AB+BH=AH

AD+DC=AC
mà AB=AD và BH=DC

nên AH=AC

=>A nằm trên đường trung trực của HC(1)

MH=MC

=>M nằm trên đường trung trực của HC(2)

PH=PC

=>P nằm trên đường trung trực của HC(3)

Từ (1),(2),(3) suy ra A,P,M thẳng hàng

21 tháng 12 2022

Mọi người giúp mik vs ạ

 

21 tháng 12 2022

sáng vừa làm xong bài này dài lắm với lại lm lâu nx

a: Xét ΔABM và ΔADM có

AB=AD

BM=DM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔADM

b: ta có: ΔABM=ΔADM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{DAM}\)

=>\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)

Xét ΔABK và ΔADK có

AB=AD

\(\widehat{BAK}=\widehat{DAK}\)

AK chung

Do đó: ΔABK=ΔADK

=>BK=DK

c: Ta có: ΔABK=ΔADK

=>\(\widehat{ABK}=\widehat{ADK}\)

Ta có: \(\widehat{ABK}+\widehat{EBK}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{ADK}+\widehat{CDK}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABK}=\widehat{ADK}\)

nên \(\widehat{EBK}=\widehat{CDK}\)

Xét ΔKEB và ΔKDC có

KB=KD

\(\widehat{KBE}=\widehat{KDC}\)

BE=DC

Do đó: ΔKEB=ΔKDC

=>\(\widehat{BEK}=\widehat{CDK}\)

ΔKEB=ΔKDC

=>\(\widehat{BKE}=\widehat{DKC}\)

mà \(\widehat{DKC}+\widehat{BKD}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{BKE}+\widehat{BKD}=180^0\)

=>E,K,D thẳng hàng

22 tháng 11 2017
Giúp mình gấp
23 tháng 11 2017

Ta co AB = AC  => Tam giác ABC là tam giác cân tại A 

Kẻ AM 

Xét hai tam giác AMB  và tam giác AMC có:

BM =MC ( Vì M là trung điểm của BC)

gÓC B = góc C ( vì ABC là tam giác cân)

AB = BC ( gt)

=> Tam giác ABM = tam giác AMC ( c.g.c)

11 tháng 12 2020

HOI KHO ^.^

17 tháng 11 2021

Khó quá

 

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BEDb. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DEc. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC2.Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và...
Đọc tiếp

1. Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Vẽ tia BD là phân giác của góc ABC (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE.

a. Chứng minh: ∆BAD = ∆BED

b. Từ A kẻ AH ⊥ BC tại H. Chứng minh: AH // DE

c. Trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho ED = EK. Chứng minh: Góc EKC = góc ABC

2.

Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Phân giác góc B cắt AC tại D. 

a. Chứng minh ∆ABD = Đồng ý∆EBD và DE ⊥ BC

b. Gọi K là giao điểm của tia ED và tia BA. Chứng minh AK = EC.

c. Gọi M là trung điểm của KC. Chứng minh ba điểm B, D, M thẳng hàng.

3.

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Trên cạnh BC lấy điểm M sao cho BA = BM. Gọi E là trung điểm AM.

a.Chứng minh: ∆ABE = ∆MBE.

b. Gọi K là giao điểm BE và AC. Chứng minh: KM ⊥ BC,

c. Qua M vẽ đường thẳng song song với AC cắt BK tại F. Trên đoạn thẳng KC lấy điểm Q sao cho KQ = MF. Chứng minh: góc ABK = QMC

4

 

Cho tam giác ABC có AB = AC, lấy M là trung điểm của BC.

a) Chứng minh ∆ABM = ∆ACM

b) Kẻ ME ⊥ AB tại Em kẻ MF ⊥ AC tại F. Chứng minh AE = AF.

c) Gọi K là trung điểm của EF. Chứng minh ba điểm A, K, M thẳng hàng

d) Từ C kẻ đương thẳng song song với AM cắt tia BA tại D. Chứng minh A là trung điểm của BD.

2

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

28 tháng 4 2023

4:

a: Xet ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

góc EAM=góc FAM

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF
c: AE=AF
ME=MF

=>AM là trung trực của EF

mà K nằm trên trung trực của EF

nên A,M,K thẳng hàng

24 tháng 12 2020
さ→❖๖☆☆ I⃣K⃣K⃣I⃣ G⃣ấU⃣ A⃣N⃣I⃣M⃣E⃣❖༻꧂ •๖ۣۜTεαм ƒαʋσυɾĭтε αηĭмε⁀ᶦᵈᵒᶫ
27 tháng 12 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AM=DM\\BM=MC\\\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABM=\Delta DCM\left(c.g.c\right)\\ b,\Delta ABM=\Delta DCM\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{MCD}\)

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

\(\Rightarrow AB\text{//}CD\\ c,\left\{{}\begin{matrix}AB=AC\\BM=MC\\AM\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\\ \Rightarrow AM\text{ là p/g }\widehat{A}\\ d,\Delta AMB=\Delta AMC\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\\ \text{Mà }\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{AMB}=90^0\\ \Rightarrow AM\bot BC\)

Mà M là trung điểm BC nên AM là trung trực BC

27 tháng 12 2021

còn câu d) nx bn

15 tháng 7 2023

a) Xét △ABM vuông tại A và △DBM vuông tại D có:

BM chung

AB=DB=3cm(gt)

=> △ABM=△DBM (cạnh huyền-cạnh góc vuông) => AM=DM(2 cạnh t/ứ)

b) Xét △AMN và △DMC có:

AMN=DMC(2 góc đối đỉnh)

AM=DM(cmt)

MAN=MDC(gt)

=> △AMN=△DMC(g.c.g) => MN=MC(2 cạnh tướng ứng) => △MCN cân tại M

c) Vì △AMN=△DMC(cmt) => AN=DC(2 cạnh tương ứng)

Ta có AB=BD;AN=DC;BN=AN+AB;BC=BD+DC => BN=BC=> △BNC cân tại B

Vì △ABM=△DBM(cmt)=> ABM=DBM=> NBK=CBK (A thuộc BN; D thuộc BC;M thuộc BK) => BK là phân giác NBC

=> Trong △BNC cân tại B, BK là đường phân giác, đường trung trực, đường trung tuyến, đường cao,... (t/c) => BK là đường trung trực của CN

d) Áp dụng định lý Pytago vào △ABC vuông tại A có: AB2+AC2=BC^2

=> 9+16=25=BC^2 (cm) => BC = 5 cm

Ta có BD+DC=BC;BD=3cm=> DC=2cm

Ta có AN=DC(cmt) => AN=2cm

Áp dụng định lý Pytago vào △ANC vuông tại A có:

AN^2+AC^2=NC^2

=> 4+16=NC^2

=> NC= căn 20 = 2 x căn 5 (cm)

Vì BK là trung trực NC => K là trung điểm NC => KC = 1/2 NC = căn 5 (cm)

Áp dụng định lý Pytago vào △BKC vuông tại K có:

BC^2=BK^2+KC^2 => BK^2=BC^2+KC^2=25-5=20cm => BK=căn 20=2 nhânnhân căn 5 (cm)