K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6

Lời giải:

Gọi số cần tìm có dạng $\overline{abc}$ với $a,b,c$ là số tự nhiên có 1 chữ số, $a>0$. Theo bài ra ta có:

$2\overline{abc}=\overline{bca}+\overline{cab}$

$2(100a+10b+c)=100b+10c+a+100c+10a+b$

$200a+20b+20c=101b+110c+11a$

$189a=81b+90c$

$21a=9b+10c$

$10c=21a-9b\vdots 3\Rightarrow c\vdots 3$

$\Rightarrow c$ có thể là $0,3,6,9$

-----------------------------------------

Nếu $c=0$ thì $21a=9b\Rightarrow 7a=3b$

$\Rightarrow 3b\vdots 7\Rightarrow b\vdots 7\Rightarrow b=0$ hoặc $b=7$.

$b=0$ thì $a=0$ (vô lý - loại) 

$b=7$ thì $a=3$. Số cần tìm là $370$

-------------------------------------------

Nếu $c=3$ thì $21a=9b+30$

$\Rightarrow 7a=3b+10< 3.10+10=40$

$\Rightarrow a\leq 5$

Mà $7a=3b+10> 10\Rightarrow a> 1$

Thử $a=2,3,4,5$ thấy $a=4; b=6$ thỏa mãn. Số cần tìm $463$

-------------------------------------------

Nếu $c=6$ thì $21a=9b+60$

$\Rightarrow 7a=3b+20\geq 20\Rightarrow a>2$

$7a=3b+20< 3.10+20=50\Rightarrow a\leq 7$

Thử $a=3,4,5,6,7$ thì $a=5; b=5$. Số cần tìm $556$

-------------------------------------------

Nếu $c=9$ thì $21a=9b+90$

$\Rightarrow 7a=3b+30\vdots 3\Rightarrow a\vdots 3$

$\Rightarrow a=3,6,9$. Thử thì $a=6; b=4$

Số cần tìm $649$

9 tháng 1 2021

Gọi số cần tìm là ABC ( A>0 , A,B,C<10 )

Theo đề bài , ta có : ABC=11.(A+B+C)

A.100+B.10+C.1=11.A+11.B+11.C

A.89=B+C.10

Ta thấy B+C.10\(\le\)99 => A.89 \(\le\)99

=> A=1 vì nếu A bằng 2 thì 2.89 = 178 vậy A chỉ bằng 1 . Khi A=1 ta có :

B+C.10=89

Ta thấy C chỉ bằng 8 nếu C bằng 7 thì B sẽ là số có 2 chữ số . Vậy C=8

Khi C=8 ta có :

B+8.10=89

B+80=89

B=9

=> Ta có số 198

26 tháng 10 2018

1) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn

BE là đường cao ABC  ⇒ B E ⊥ A C ⇒ A E H ^ = 90 0

CF là đường cao  ∆ ABC  ⇒ C F ⊥ A B ⇒ A F H ^ = 90 0

Tứ giác AEHF có A E H ^ + A F H ^ = 180 0  nên tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn

2) Chứng minh CE.CA = CD.CB

∆ ADC và  ∆ BEC có

A D C ^ = B E C ^ = 90 0  (AD,BE là các đường cao)

C ^  chung

Do đó  ∆ ADC ~ ∆ BEC(g-g)

⇒ D C E C = A C B C ⇒ D C . B C = C E . A C

20 tháng 11 2018

Số thần kì là cái

GÌ THẾ MK CHƯA AHOK

NGAO

Ta có:

bca=abc

cab=abc

=>abc+bca+cab=abc+abc+abc=3abc

Có lẽ bn muốn c/m vậy à

hok tốt

17 tháng 5 2017

3) Chứng minh EM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BEF

Tứ giác BFEC có  B E C ^ = B F C ^ = 90 0

=> tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn đường kính BC

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BFEC thì O cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BEF

∆ OBE cân tại O (do OB=OE) => O B E ^ = O E B ^

AEH vuông tại E có EM là trung tuyến ứng với cạnh huyền AH (Vì M là trung điểm AH)

=> ME=AH:2= MH do đó  ∆ MHE cân tại M=> M E H ^ = M H E ^ = B H D ^

Mà B H D ^ + O B E ^ = 90 0 ( ∆ HBD vuông tại D)

Nên  O E B ^ + M E H ^ = 90 0 Suy ra  M E O ^ = 90 0

⇒ E M ⊥ O E tại E thuộc ( O ) => EM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BEF

4) Gọi I và J tương ứng là tâm đường tròn nội tiếp hai tam giác BDF và EDC. Chứng minh DIJ ^   =   DFC ^  

Tứ giác AFDC có A F C ^ = A D C ^ = 90 0  nên tứ giác AFDC nội tiếp đường tròn =>  B D F ^ = B A C ^

∆ BDF và  ∆ BAC có  B D F ^ = B A C ^  (cmt); B ^ chung do đó  ∆ BDF  ~   ∆ BAC(g-g)

Chứng minh tương tự ta có  ∆ DEC ~   ∆ ABC(g-g)

Do đó  ∆ DBF ~ ∆ DEC  ⇒ B D F ^ = E D C ^ ⇒ B D I ^ = I D F ^ = E D J ^ = J D C ^ ⇒ I D J ^ = F D C ^ (1)

Vì  ∆ DBF ~ ∆ DEC (cmt); DI là phân giác, DJ là phân giác  ⇒ D I D F = D J D C  (2)

Từ (1) và (2) suy ra  ∆ DIJ ~ ∆ DFC (c-g-c) =>  DIJ ^   =   DFC ^