K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2019

- Gọi P=x+y và Q=xy
- Áp dụng công thức (ax^n + by^n)(x + y) = (ax^n+1 + by^n+1) + xy(ax^n-1 + by^n-1)
* n=1 ta có:
(ax + by)(x + y) = (ax^2 + by^2) + xy(ax^0 + by^0)
=> 10P = 24 + 6Q <=> 5P = 12 + 3Q (1)
* n=2 ta có:
(ax^2 + by^2)(x + y) = (ax^3 + by^3) + xy(ax + by)
=> 24P = 62 + 10Q <=> 12P = 31 + 5Q (2)
Từ (1) và (2) suy ra: P=3 ; Q=1
Ta có: M = ax^4 + by^4
= ax^4 + bxy^3 + ayx^3 + by^4 - bxy^3 - ayx^3
= x(ax^3 + by^3) + y(ax^3 + by^3) - xy(by^2 + ax^2)
= (ax^3 + by^3)(x + y) - xy(by^2 + ax^2)
=> M = 62 . 3 - 24 = 162
Vậy M = 162

16 tháng 7 2019

gửi nhầm bài nên tự lm luôn, Mọi ng thông cảm ^^

14 tháng 1 2021
Ta có ax^3 + by^3 = (x + y)(ax^2 + by^2) - xy(ax + by) => 9 = 5(x + y) - 3xy (1) ax^4 + by^4 = (x + y)(ax^3 + by^3) - xy(ax^2 + by^2) => 17 = 9(x + y) - 5xy (2) Từ (1) và (2) => x + y = 3 và xy = 2 => x, y là nghiệm của pt ∝^2 - 3∝ + 2 = 0 (∝ - 1)(∝ - 2) = 0 ∝ = 1 hoặc ∝ = 2 => (x , y) = (1 ; 2) hoặc (2 ; 1) Không mất tính tổng quát, giả sử (x , y) = (1 ; 2) Giả thiết ban đầu a + 2b = 3; a + 4b = 5 ; a + 8b = 9 ; a + 16b = 17 => a = b = 1 Vậy ax^2001 + by^2001 = 1.1^2001 + 1.2^2001 = 1 + 2^2001
14 tháng 1 2021
Ta có ax^3 + by^3 = (x + y)(ax^2 + by^2) - xy(ax + by) => 9 = 5(x + y) - 3xy (1) ax^4 + by^4 = (x + y)(ax^3 + by^3) - xy(ax^2 + by^2) => 17 = 9(x + y) - 5xy (2) Từ (1) và (2) => x + y = 3 và xy = 2 => x, y là nghiệm của pt ∝^2 - 3∝ + 2 = 0 (∝ - 1)(∝ - 2) = 0 ∝ = 1 hoặc ∝ = 2 => (x , y) = (1 ; 2) hoặc (2 ; 1) Không mất tính tổng quát, giả sử (x , y) = (1 ; 2) Giả thiết ban đầu a + 2b = 3; a + 4b = 5 ; a + 8b = 9 ; a + 16b = 17 => a = b = 1 Vậy ax^2001 + by^2001 = 1.1^2001 + 1.2^2001 = 1 + 2^2001
20 tháng 10 2023

A B x y C D M O

a/

Xét tg vuông OAC và tg vuông OMC có

OA=OM=R

OC chung

=> tg OAC = tg OMC  (Hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{AOC}=\widehat{MOC}=\dfrac{\widehat{AOM}}{2}\)

Tương tự ta cũng có

tg OBD = tg OMD \(\Rightarrow\widehat{BOD}=\widehat{MOD}=\dfrac{\widehat{BOM}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{MOC}+\widehat{MOD}=\widehat{COD}=\dfrac{\widehat{AOM}}{2}+\dfrac{\widehat{BOM}}{2}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

b/

AB+BD nhỏ nhất khi \(M\equiv B\)

6 tháng 6 2018

* Theo a, ∆MON và APB đồng dạng với nhau với tỉ số đồng dạng là:

Mà: MN = MP+NP = MA+NB = R/2 +2R = 5R/2

25 tháng 3 2020


A B O C D M 1 2 3 4 N

a, Ta có: AC = CM (tinhs chất 2 tt cắt nhau)

BD = DM (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

Mà CD = CM + DM

=> CD = AC + BD (đpcm)

Lại có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}+\widehat{O_4}=180^o\)

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2};\widehat{O_3}=\widehat{O_4}\) (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)

=> \(2\left(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}\right)=180^o\Rightarrow\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=90^o\) hay \(\widehat{COD}=90^o\) (đpcm)

b, Ta có: \(AC\perp AB;BD\perp AB\) => AC // BD

Xét \(\Delta BND\) có: AC//BD

=> \(\frac{CN}{BN}=\frac{AC}{BD}\) (hệ quả định lý Talet)

Mà AC = CM ; BD = DM (cmt)

=> \(\frac{CN}{BN}=\frac{CM}{DM}\)

Xét \(\Delta BCD\) có: \(\frac{CN}{BN}=\frac{CM}{DM}\)

=> MN // BD (đpcm)

25 tháng 3 2020

thaeoeonks