K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2020


A B O C D M 1 2 3 4 N

a, Ta có: AC = CM (tinhs chất 2 tt cắt nhau)

BD = DM (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)

Mà CD = CM + DM

=> CD = AC + BD (đpcm)

Lại có: \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}+\widehat{O_4}=180^o\)

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2};\widehat{O_3}=\widehat{O_4}\) (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)

=> \(2\left(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}\right)=180^o\Rightarrow\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=90^o\) hay \(\widehat{COD}=90^o\) (đpcm)

b, Ta có: \(AC\perp AB;BD\perp AB\) => AC // BD

Xét \(\Delta BND\) có: AC//BD

=> \(\frac{CN}{BN}=\frac{AC}{BD}\) (hệ quả định lý Talet)

Mà AC = CM ; BD = DM (cmt)

=> \(\frac{CN}{BN}=\frac{CM}{DM}\)

Xét \(\Delta BCD\) có: \(\frac{CN}{BN}=\frac{CM}{DM}\)

=> MN // BD (đpcm)

25 tháng 3 2020

thaeoeonks

25 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/gnZjb4u.jpg

a) Xét (O) có 

CM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)

CA là tiếp tuyến có A là tiếp điểm(gt)

Do đó: CM=CA(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Xét (O) có 

DM là tiếp tuyến có M là tiếp điểm(gt)

DB là tiếp tuyến có B là tiếp điểm(gt)

Do đó: DB=DM(Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Ta có: CD=CM+DM(M nằm giữa C và D)

mà CM=CA(cmt)

và DM=DB(cmt)

nên CD=CA+DB

 

1 tháng 1 2017

Đề bạn sao sao ấy? Ko đủ đề à?

a: Xét (O) có

CM là tiếp tuyến

CA là tiếp tuyến

Do đó: CM=CA

Xét (O) có 

DM là tiếp tuyến

DB là tiếp tuyến

Do đó: DM=DB

Ta có: CM+MD=CD

nên CA+DB=CD

Điểm N ở đâu vậy bạn?

a: Xét (O) co

CM,CA là tiếp tuyên

=>CM=CA 

Xét (O) có

DM,DB là tiếp tuyến

=>DM=DB

CD=CM+MD

=>CD=CA+BD

b: Xet ΔACN và ΔDBN có

góc NAC=góc NDB

góc ANC=góc DNB

=>ΔACN đồng dạng vơi ΔDBN

=>AC/BD=AN/DN

=>CN/MD=AN/ND

=>MN/AC