K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2016

vì các số trên đều là tổng của những số hạng bằng nhau

3 tháng 2 2017

Bài toán này nhiều người dễ nhầm:vì toàn cộng trừ nên phải thực hiện từ trái sang phải

Kết quả của học sinh là 56 nên mình nghĩ bạn ấy đã làm như sau

15+15-7+23+28-18

=30-7+23+28-18

=23+23+28-18

=46+28-18

=74-18=56

Giáo viên ra kết quả là 10 nên đã làm như sau:

15+15-7+23+28-18

=(15+15)-(7+23)+(28-18)

=30-30+10

=0+10=10

Bài này phải thức hiện từ trái sang phải và ra kết quả là 56 nên học sinh đúng còn giáo viên thì sai

bạn.Chúc bạn học tốt =.=

3 tháng 2 2017

học sinh tính lần lượt còn giáo viên thì tính từng cặp với nhau ví dụ : cô giáo tính như sau ( 15 + 15 ) - ( 7+23 ) + ( 28 - 18 ) = 10

18 tháng 4 2021

x+8=57

29 tháng 11 2021

x+8=57

20 tháng 4 2023

a) Tổng của 64 và 26 là:

A. 90                     B. 80                       C. 38

b) Hiệu của 71 và 18 là:

A. 63                     B. 53                       C. 89

c) Kết quả tính 34 + 9 – 27 là:

A. 43                     B. 26                         C. 16

d) Kết quả tính 53 – 5 + 45 là:

A. 48                     B. 83                          C. 93

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
8 tháng 12 2023

a) Ta có: 64 + 26 = 90.

  Vậy tổng của 64 và 26 là 90.

  Chọn A.

b) Ta có: 71 – 18 = 53.

  Vậy hiệu của 71 và 18 là 53.

  Chọn B.

c) Ta có: 34 + 9 – 27 = 43 – 27 = 16.

  Vậy kết quả tính 34 + 9 – 27 là 16.

  Chọn C.

d) Ta có: 53 – 5 + 45 = 48 + 45 = 93.

  Vậy kết quả tính 53 – 5 + 45 là 93.

  Chọn C.

27 tháng 7 2016

Tại vì 2 bạn cầm bảng tính theo 2 chiều khác nhau. Lan cầm đúng 8 + 6 + 8 nên kết quả = 22. Nhưng Hồng lại cầm ngược bảng tính thành 8 + 9 + 8 nên kết quả lại = 25

27 tháng 7 2016

Vì đó chỉ là tính nhẩm thôi mà bạn

`a, 28+9+2=37+2=39`

`-> B.`

`b, 45+5+8=50+8=58`

`-> A.`

9 tháng 5 2022

a. bằng77

b. bằng 13

 

9 tháng 5 2022

lớp 2 đã học cái này rồi à

 

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Câu hỏi 1: Cho tam giác ABC.AD là phân giác trong;AE là phân giác góc ngoài tại đỉnh A (D;E thuộc đường thẳng BC). Khi đó 90 Câu hỏi 2: Tìm b nguyên dương biết nghịch đảo của nó lớn hơn . Trả lời: b= 3 Câu hỏi 3: Tổng số đo các góc ngoài của một tam giác bằng 180 (mỗi đỉnh tính 1 góc ngoài) Câu hỏi 4: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn Trả lời: Có 2 giá...
Đọc tiếp

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...): Câu hỏi 1: Cho tam giác ABC.AD là phân giác trong;AE là phân giác góc ngoài tại đỉnh A (D;E thuộc đường thẳng BC). Khi đó 90 Câu hỏi 2: Tìm b nguyên dương biết nghịch đảo của nó lớn hơn . Trả lời: b= 3 Câu hỏi 3: Tổng số đo các góc ngoài của một tam giác bằng 180 (mỗi đỉnh tính 1 góc ngoài) Câu hỏi 4: Có bao nhiêu giá trị x thỏa mãn Trả lời: Có 2 giá trị. Câu hỏi 5: Tìm hai số dương x,y biết và xy = 40. Trả lời:(x;y)=( 4;10 ) (Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";") Câu hỏi 6: Tìm x biết Trả lời:x= 1 Câu hỏi 7: Tìm số tự nhiên x biết . Trả lời:x = -1 Câu hỏi 8: Điểm M thuộc đồ thị hàm số y= f(x) = 2x - 5. Biết điểm M có tung độ bằng hoành độ. Vậy tọa độ của điểm M là M( 2 ). (Nhập hoành độ và hoành độ cách nhau bởi dấu ";" ) Câu hỏi 9: Giá trị lớn nhất của biểu thức là 4 Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé ! Câu hỏi 10: So sánh hai số và ta thu được kết quả a < b.

0
14 tháng 3 2017

Phương pháp giải:

- Viết phép nhân thành tổng các số hạng giống nhau.

- Tính giá trị của phép nhân đó.

Lời giải chi tiết:

a) 9 × 2 = 9 + 9=18; vậy 9 × 2 = 18

    2 × 9 = 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 18; vậy 2 × 9 = 18

b) 3 × 5 = 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15; vậy 3 × 5 = 15

    5 × 3 = 5 + 5 + 5 = 15; vậy 5 × 3 = 15