K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2019

A là Fe3O4 pthh: Fe3O4+8HCl--->FeCl2+2FeCl3+4H2O

B là CaHCO3 pthh: Ca(HCO3)2+2NaOH--->CaCO3+Na2CO3+2H2O

C là FeCl2 pthh: 2FeCl3+Fe--->3FeCl2

D là S pthh: S+HNO3---->NO2+SO2+H2O

5 tháng 9 2019

1. Fe3O4 + HCl ----> 2FeCl3+FeCl2 + H2O

2. CaHCO3 + NaOH ----> Na2CO3+CaCO3 + H2O

3. FeCl2 + Fe ---->3FeCl2

4. S + HNO3 ----> SO2+NO2+H2O

27 tháng 11 2018

B đúng: Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

1. Trong phản ứng clo với nước, clo là chất:​ A. oxi hóa.​​B. khử.​​​C. vừa oxi hóa, vừa khử.​D. không oxi hóa, khử Câu 2 Thuốc thử của axit clohidric và muối clorua là: A. ddAgNO3.​​B. dd Na2CO3.​​C. ddNaOH.​​​D. phenolphthalein. 3. Hãy lựa chọn phương pháp điều chế khí hidroclorua trong phòng thí nghiệm: ​A. Thủy phân AlCl3.​​​​B. Tổng hợp từ H2 và Cl2. C. clo tác dụng với H2O.​...
Đọc tiếp

1. Trong phản ứng clo với nước, clo là chất:​ A. oxi hóa.​​B. khử.​​​C. vừa oxi hóa, vừa khử.​D. không oxi hóa, khử Câu 2 Thuốc thử của axit clohidric và muối clorua là: A. ddAgNO3.​​B. dd Na2CO3.​​C. ddNaOH.​​​D. phenolphthalein. 3. Hãy lựa chọn phương pháp điều chế khí hidroclorua trong phòng thí nghiệm: ​A. Thủy phân AlCl3.​​​​B. Tổng hợp từ H2 và Cl2. C. clo tác dụng với H2O.​ ​D. NaCl tinh thể và H2SO4 đặc.​​ 4. Cho phản ứng: SO2 + Cl2 + 2H2O 2HCl + H2SO4. Clo là chất: ​A oxi hóa.​​B. khử.​​C. vừa oxi hóa, vừa khử.​D. Không oxi hóa khử 5. Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ phát hiện mùi lạ. Đó là do nước máy còn lưu giữ vết tích của thuốc sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩnlà do: ​A. clo độc nên có tính sát trùng. ​ B. clo có tính oxi hóa mạnh.​ C. clo tác dụn với nước tạo ra HClO chất này có tính oxi hóa mạnh.​ D. một nguyên nhân khác.

1
19 tháng 2 2022

Anh đang cầm điện thoại ở nhà tắm nên anh không tiện gõ latex.

Bé thông cảm!

Câu 1: Cl2 + H2O -> (p.ứ 2 chiều) HCl + HClO 

Số oxh clo từ 0 lên +1 (HClO), giảm xuống -1 (HCl)

=> Vừa có tính khử  (tăng) 🙄, vừa có tính oxh (giảm)

=> chọn C 

Câu 2:

Dùng muối Na2CO3 là hợp lí nhất: Nó sẽ tạo khí không màu CO2 (nhận biết HCl), tạo dd hoặc kết tủa (nhận biết muối clorua). 

=> Chọn B 

 

Câu 3: Chọn D 

Câu 4: Cl trước phản ứng có số oxh 0

Cl sau phản ứng có số oxh -1

 => Giảm số oxh => Chất oxh 

=> Chọn A 

Câu 5: Chọn C

 

 

 

 

 

 

 

 

6 tháng 6 2020

@Nguyễn Trần Thành Đạt giúp em bài này với ạ

Câu 1: Cho các phản ứng: Fe2O3 +HCl → F2 + H2O to → KMnO4 + HCl (đặc) → NaCl + H2O đp có màng ngăn → Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là A. (1), (2), (3) B. (1), (3), (4) C. (2), (3), (4) D. (1), (2), (4) Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit. B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit. C....
Đọc tiếp

Câu 1: Cho các phản ứng:

Fe2O3 +HCl →

F2 + H2O to →

KMnO4 + HCl (đặc) →

NaCl + H2O đp có màng ngăn →

Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là

A. (1), (2), (3)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3), (4)

D. (1), (2), (4)

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.

B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.

C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.

D. Clorua vôi không phải là muối.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch HF được đựng trong lọ bằng thủy tinh.

B. Cl2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được H2O ở nhiệt độ thường.

C. HF là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

D. HCl là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

Câu 4: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện thường?

A. Al, CuO, Na2SO4

B. Zn, Ag, CaCO3

C. Mg, MgO, AgNO3

D. Fe, Cu(OH)2, NaNO3

Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:

Sục khí Cl2 vào dung dịchCa(OH)2

Cho nước Br2 vào dung dịch KI

Cho KMnO4 vào dung dịchHCl đặc, nóng

Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

4
27 tháng 3 2020

Câu 1: Cho các phản ứng:

Fe2O3 +HCl →

F2 + H2O to →

KMnO4 + HCl (đặc) →

NaCl + H2O đp có màng ngăn →

Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là

A. (1), (2), (3)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3), (4)

D. (1), (2), (4)

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.

B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.

C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.

D. Clorua vôi không phải là muối.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch HF được đựng trong lọ bằng thủy tinh.

B. Cl2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được H2O ở nhiệt độ thường.

C. HF là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

D. HCl là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

Câu 4: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện thường?

A. Al, CuO, Na2SO4

B. Zn, Ag, CaCO3

C. Mg, MgO, AgNO3

D. Fe, Cu(OH)2, NaNO3

Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:

Sục khí Cl2 vào dung dịchCa(OH)2

Cho nước Br2 vào dung dịch KI

Cho KMnO4 vào dung dịchHCl đặc, nóng

Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

27 tháng 3 2020

Câu 1: Cho các phản ứng:

Fe2O3 +HCl →

F2 + H2O to →

KMnO4 + HCl (đặc) →

NaCl + H2O đp có màng ngăn →

Trong các phản ứng trên, những phản ứng tạo ra đơn chất là

A. (1), (2), (3)

B. (1), (3), (4)

C. (2), (3), (4)

D. (1), (2), (4)

Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.

B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.

C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.

D. Clorua vôi không phải là muối.

Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Dung dịch HF được đựng trong lọ bằng thủy tinh.

B. Cl2 có tính oxi hóa mạnh, oxi hóa được H2O ở nhiệt độ thường.

C. HF là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

D. HCl là chất khí, tan nhiều trong nước tạo ra dung dịch axit mạnh.

Câu 4: Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl ở điều kiện thường?

A. Al, CuO, Na2SO4

B. Zn, Ag, CaCO3

C. Mg, MgO, AgNO3

D. Fe, Cu(OH)2, NaNO3

Câu 5: Thực hiện các thí nghiệm sau:

Sục khí Cl2 vào dung dịchCa(OH)2

Cho nước Br2 vào dung dịch KI

Cho KMnO4 vào dung dịchHCl đặc, nóng

Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl

Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

3 tháng 12 2016

Bài này tương tự, tham khảo.

Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit HCl vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết khối lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu.

Bài làm

Gọi kim loại hóa trị II là R, có nguyên tử khối là R (R > 0), x là số mol của RO (x > 0)

Theo bài ra ta có các PTHH :

RO + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2O

RCO3 + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + CO2\(\uparrow\) + H2O

Giả sử khối lượng của A đem tham gia p.ứng là 100g thì khối lượng RSO4 = 168g và khối lượng CO2 = 44g \(\approx\) 1 mol.

Theo giả sử ta có : (R + 16)x + R + 60 = 100 (1)

Theo phương trình ta có : (R + 96)x + R + 96 = 168 (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\) x = 0,4

R \(\approx\) 24 \(\Rightarrow\) Mg

Phần trăm khối lượng của oxit là : %MgO = 16%

Phần trăm khối lượng của muối là : %MgCO3 = 84%

3 tháng 12 2016

chép mạng . Không tính. Mới có lớp 7 làm sao nổi hóa lớp 8 chứ không ns đến lớp 10

9 tháng 5 2021

- Gọi công thức chung của hai muối là : \(M_2\left(SO_4\right)_n\)

\(PTHH:M_2\left(SO_4\right)_n+nBaCl_2\rightarrow nBaSO_4+2MCl_n\)

................0,03/n..................................0,03................

\(\Rightarrow\dfrac{0,03}{n}=\dfrac{3,82}{2M+96n}\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{47}{3}n\)

\(1< n< 2\)

\(\Rightarrow\dfrac{47}{3}< \dfrac{47}{3}n< \dfrac{94}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{47}{3}< M< \dfrac{94}{3}\)

Nên A và B có thể là : Na và Mg .

- Gọi Na2SO4 và MgSO4 có mol là a, b .

b, \(BT_{SO_4^{-2}}=a+b=0,03\)

\(PTKL:142a+120b=3,82\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\b=0,02\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Na2SO4}=1,42g\\m_{MgSO4}=2,4g\end{matrix}\right.\)

a, \(m_{MCl}=m_{NaCl}+m_{MaCl2}=2,485g\)

 

9 tháng 5 2021

Câu b á thiếu dữ kiện nhe (mk bổ sung thêm là 2 kl này phải cùng vị trị chu kì )

a) PTHH: A2SO4+BaCl2 \(\rightarrow\) 2ACl+BaSO4

              BSO4+BaCl2 \(\rightarrow\) BCl2+BaSO4
nBaCl2 = nBaSO4 = \(\dfrac{6.99}{233}\) = 0,03mol
\(\Rightarrow\)mBaCl2 = 0,03.208 =  6,24g.

b)mhh =3,82g
nSO4(2-)=0,03mol
-Nếu hh chỉ có A2SO4, MA2SO4\(=\dfrac{3,82}{0,03}=127,33\rightarrow M_A=15,67\)
-Nếu hh chỉ có BSO4, MBSO4\(=\dfrac{3,82}{0,03}=127,33\rightarrow M_B=31,33\)
Mà hh có cả A2SO4 và BSO4 nên
15,67 Mà A,B ở cùng chu kỳ nên A là Na (23) và B là Mg (24)