K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

đề thiếu à bn? Cho a (g) bột kim loại M có hóa trị không đổi vào 500ml dd gồm Cu(NO3)2 và Alno3 đêù có nồng độ 0,4M? | Yahoo Hỏi & Đáp

19 tháng 11 2017

nCu(NO3)2 = nAgNO3 = 0,4*0,5 = 0,2 mol
==> nCu(2+) = nAg(+) = 0,2 mol............nNO3(-) = 3*0,2 = 0,6 mol

vì sau phản ứng chỉ có muối duy nhất và 3 kim lại ==> M dư, muối đó là muối của kim loại M, Cu(2+) và Ag(+) bị dẩy ra khỏi muối.

khối lượng rắn tăng 27,2g = mCu + mAg - mM(phần kim loại M tham gia phản ứng)
.............==> nM(tham gia p.ứ) = 0,2*(108 + 64) - 27,2 = 7,2 g

gọi muối còn lại sau p.ứ là M(NO3)x với x là hóa trị của M biện luận:
+ nếu x = 1 ==> MNO3 (0,6 mol) tính theo số mol NO3(-) ==> mol M tham gia pứ = mol muối = 0,6 mol
==> NTK(M) = 7,2/0,6 = 12 ==> sai
+ nếu x = 2 ==> M(NO3)2 (0,3 mol) ==> mol M tgpứ = mol muối = 0,3 mol
==> NTK(M) = 7,2/0,3 = 24 ---> Mg --> mol muối Mg(NO3)2 = 0,2 mol
+ nếu x = 3 --> tương tự --> sai

26 tháng 5 2016

Bài 34. Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ

26 tháng 5 2016

Cho em hỏi là: minh viết PT thì viết PT tác dụng với Cu trước hay Ag trước 

8 tháng 9 2016

Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu 
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy

15 tháng 11 2016

BO TAY

 

22 tháng 6 2021

mình ko biết làm.rất xin lỗi bạn

20 tháng 8 2021

 a) m rắn=4,08 gam

b) CM Cu(NO3)2 dư=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,2M

c) V NO2=1,792 lít

Giải thích các bước giải:

Ta có: nAgNO3=0,2.0,1=0,02 mol; nCu(NO3)2=0,5.0,2=0,1 mol; nFe=2,24/56=0,04 mol

Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag

Vì nAgNO3=0,02 mol; nFe =0,04 -> Fe dư -> tạo ra 0,02 mol Ag và Fe phản ứng 0,01 mol -> dư 0,03 mol

Fe + Cu(NO3)2 -> Fe(NO3)2 + Cu

Vì Cu(NO3)2=0,1 mol; nFe =0,03 mol -> Cu(NO3)2 dư =0,07 mol ; nCu=0,03 mol

Rắn thu được gồm Ag 0,02 mol và Cu 0,03 mol -> m rắn=4,08 gam

Dung dịch sau phản ứng chứa Cu(NO3)2 dư 0,07 mol và Fe(NO3)2 0,04 mol (Bảo toàn Fe)

-> CM Cu(NO3)2=0,07/0,2=0,35M; CM Fe(NO3)2=0,04/0,2=0,2M

Hòa tan rắn bằng HNO3 đặc

Ag + 2HNO3 -> AgNO3 + NO2 + H2O

Cu + 4HNO3 -> Cu(NO3)2 +2NO2 + 2H2O

-> nNO2=nAg + 2nCu=0,02+0,03.2=0,08 mol -> V NO2=0,08.22,4=1,792 lít

14 tháng 7 2019

12 tháng 9 2017

 Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60

Gọi CTPT là CxHyOz

+ z = 1: 12x + y = 44

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3

CTPT là C3H8O

+ z = 2: 12x + y = 28

Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2

CTPT là C2H4O2

- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.

- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.

- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.

- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.

Chú ý:

+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH

+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử  có nhóm –CHO