K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2017

Xét TH1:Fe dư

X:FeSO4

Y:Fe;Cu

nFe=\(\dfrac{A}{56}-\dfrac{B}{160}\)

nFeSO4=\(\dfrac{B}{160}\)

nCu=\(\dfrac{B}{160}\)

Xét TH2:Xảy ra vừa đủ

X:FeSO4

Y:Cu

nFeSO4=nCu=\(\dfrac{A}{56}=\dfrac{B}{160}\)

Xét TH3:CuSO4

X:FeSO4;CuSO4

Y:Cu

nCuSO4=\(\dfrac{B}{160}-\dfrac{A}{56}\)

nFeSO4=nCu=\(\dfrac{B}{56}\)

24 tháng 9 2017

Tuy mk k hiểu nhưng chắc chắn sẽ đúng

5 tháng 9 2023

Ủa sao cu + hno3 ra no v bn ? NO2 là sp khử duy nhất mà

26 tháng 8 2021

T gồm : $Cu(x\ mol) ; Ag(2x\ mol) ; Fe$ dư(y mol)

Suy ra: $64x + 108.2x + 56y = 61,6(1)$

$n_{Fe\ pư} = a - y(mol)$

Bảo toàn electron : 

$(a-  y).2 + 0,25.2 = 2x + 2x(2)$

$2x + 2x + 3y = 0,55.2(3)$

Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,25 ; x = 0,2 ; y = 0,1

26 tháng 8 2021

T gồm 3 kim loại là Cu (x), Ag (2x) và Fe dư (y)

\(m_T=64x+108\cdot2x+56y=61.6\left(g\right)\left(1\right)\)

Bảo toàn e : 

\(2x+2x+3y=0.55\cdot2\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):x=0.2,y=0.1\)

Bảo toàn electron:
\(2\cdot\left(a-0.1\right)+0.25\cdot2=2\cdot0.2+0.2\cdot2\)

\(\Rightarrow a=0.25\)

26 tháng 2 2018

Tính toán theo PTHH :

Mg + CuSO4 → Cu  + MgSO4

Mg + FeSO4  → Fe  + MgSO4

Ba(OH)2 + MgSO4  → BaSO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + FeSO4  → BaSO4 + Fe(OH)2

Mg(OH)2  → MgO + H2O

2 Fe(OH)2  + ½ O2  → Fe2O3 + 2 H2O

Giả sư dung dịch muối phản ứng hết

=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol    => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g

=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol  => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g

=> m chất rắn  = 11,2 + 6,4  = 17,6 g > 12 g > 6,4

=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng

CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4

12 g = m Cu + m Fe phản ứng  = 6,4 g  + m Fe phản ứng  

=> m Fe  = 5,6 g   => n Fe = 0,1 mol  => n FeSO4  = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol  ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )

Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol

                        n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3  . 2 = 0,1 mol

=> n Fe2O3 = 0,1 mol

=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40  = 24 g

24 tháng 3 2018

Pt:

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,1       → 0,4              0,1       0,1

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

0,1 ←0,1                 0,1       0,2

Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)

10 tháng 6 2017

Ta thấy Ag không tác dụng với C u S O 4  ⇒ Dd sau phản ứng có thể có các muối  Z n S O 4 , F e S O 4 , C u S O 4

⇒ Chọn C.

3 tháng 1 2022

C. ZnSO4, FeSO4, CuSO4

Bạn tra dãy hoạt động hóa học trang 53 SGK hóa 9 nha

Kim loại từ Mg về bên phải thì kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối mà Ag đứng sau Cu nên Ag không thể tác dụng CuSO4

Giả sử hỗn hợp toàn Fe, khi này số mol hỗn hợp lớn nhất

\(n_{Fe}=\dfrac{4,62}{56}=0,0825 mol\)

                     \(Fe + CuSO_4 \rightarrow FeSO_4 + Cu\)

Trước pư: 0,0825     0,15

PƯ:           0,0825     0,0825

Sau PƯ:       0           0,0675

Khi hỗn hợp toàn Fe( số mol lớn nhất) mà CuSO4 vẫn dư nên khi có cả Fe, Zn tác dụng muối thì hỗn hợp thu được là đáp án C

 

 

3 tháng 1 2022

C nhá

6 tháng 7 2023

Là sao

2 tháng 11 2017

PTHH: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
vậy X là Cu Y là FeSO4 p k bn?

24 tháng 3 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)

\(n_{Al}=\dfrac{0,81}{27}=0,03mol\)

\(B:8,12g\left\{{}\begin{matrix}Cu:a\left(mol\right)\\Ag:b\left(mol\right)\\Fe:c\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow64a+108b+56c=8,12\)(*)

\(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

0,03                               0,03

\(\Rightarrow c=n_{Fe}=0,03mol\)

Thay vào (*) ta được: \(64a+108b=8,12-0,03\cdot56\left(1\right)\)

\(n_{Fepư}=0,05-0,03=0,02mol\)

\(BTe:2n_{Cu}+n_{Ag}=3n_{Fepư}+2n_{H_2}\)

\(\Rightarrow2a+b=2\cdot0,02+3\cdot0,03\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,03\end{matrix}\right.\)

\(C_{M_{Cu\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,05}{0,1}=0,5M\)

\(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,03}{0,1}=0,3M\)