K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2017

Số phần tử của a chắc chắn nhỏ hơn b

VD:a={4;5;3}

      b={9;4;5;3;7}

8 tháng 9 2017

Bạn đang có nhầm lẫn gì đó về tập hợp . Trong tập hợp không có từ '' con thực sự ''

 Nếu A là con của B nghĩa là tất cả các phần tử của A đều có trong B mà B còn phải có thêm ít nhất một phần tử nữa nên chắc chắn số phần tử của A nhỏ hơn số phần tử của B . 

VD : A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; .... }

B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; ..... }

=> \(A\subset B\)

6 tháng 9 2017

giup mk đi mấy bạn

6 tháng 9 2017

a.ko thế khẳng định số phần tử của a nhỏ hơn số phần tử của b.vì TH a có thể là những phần tử bất kì.ko có VDMH ^_^

b.  nếu a là con thực sự của b thì số phần tử của a ko nhỏ hơn số phần tử của b.vì sao thì đi hỏi thầy

c. Botay.com.vn

26 tháng 8 2015

Không thể .

tick cho mk nha!

8 tháng 9 2017

Khi a là con b . 

Vì nếu a là con b thì số phần tử của a bắt buộc sẽ nhỏ hơn số phần tử của b 

8 tháng 9 2017

cảm ơn bạn

3 tháng 9 2020

\(\text{Không, vì các phần tử của tập A cũng phải xuất hiện ở tập B thì mới là tập con. Xin điểm xíu}\)

3 tháng 9 2020

Không vì các phần tử của tập hợp A xuất hiện B mới là tập hợp con.

3 tháng 2 2016

c) 2 phan tu tich nha

15 tháng 11 2020

c, gồm có 2 phần tử đó là 0 và 2

20 tháng 9 2021

a, 

Liệt kê:   A=\(A=\left(4,5,6\right)\)

Dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử: A= \(\left(x\inℕ|3< x< 7\right)\)

b, Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10 , những số không phải là phần tử của tập A là: 0, 1, 2, 3, 7, 8, 9.

~ Chúc bn hok tốt ~

20 tháng 9 2021

Gọi A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và không lớn hơn 7.

a) Viết tập hợp A bằng 2 cách: liệt kê các phần tử và nêu dấu hiệu đặc trưng cho các phần tử;

Cách 1:

A = { 4 ; 5 ; 6 ; 7 }

Cách 2:

A = { x \(\in\) N l 3 < x \(\le\) 7 }

b) Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10, những số nào không phải là phần tử của tạp hợp A?

- Những số không thuộc tập hợp A là: 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 8 ; 9.

24 tháng 7 2023

\(B\left(3\right)=\left\{0;3;6;9;12;15;...66;...\right\}\) có \(\left(66-0\right):3+1=23\) (phần tử)

Số phần tử từ 0 đến 200 : \(\left(200-0\right):1+1=201\) (phần tử)

Vậy số phần tử thỏa đề bài : \(201-23=178\) (phần tử)

Số tập hợp con chứa 2 phần tử là : \(178:2=89\)

Số lượng tập hợp con chứa 2 phần tử của A : \(A^2_{89}=\dfrac{89!}{\left(89-2\right)!}=88.89=7832\) (tập hợp)

24 tháng 7 2023

Ai giups minhf voiws