K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2015

+) Chứng minh a3 - a luôn chia hết cho 2 và 3 với mọi số tự nhiên a: 

a- a = a.(a-1) = a.(a - 1).(a+1) 

Vì a- 1; a ; a+ 1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tích (a-1).a.(a+1) luôn chia hết cho 2 và 3

+) khi đó , với mọi số tự nhiên a; b;c ta có: (a-a) + (b-b) + (c- c) luôn chia hết cho cả 2 và 3

=> (a+ b+ c3) - (a + b + c) luôn chia hết cho cả 2 và 3

=> (a+ b+ c3) - 2016  luôn chia hết cho cả 2 và 3. mà 2016 chia hết cho 2 và 3 nên (a+ b+ c3)  chia hết cho cả 2 và 3

Vậy...

31 tháng 7 2020

Ta có : (a + b + c) \(⋮\)2

=> \(\left(a+b+c\right)^2⋮2\)

=> \(\left(a+b+c\right)\left(a+b+c\right)⋮2\)

=> \(\left(a+b+c\right).a+\left(a+b+c\right).b+\left(a+b+c\right).c\)

=> \(a^2+ab+ac+ab+b^2+bc+ac+bc+c^2\)

=> \(a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)⋮2\)

Vì \(2\left(ab+bc+ca\right)⋮2\)

=> \(a^2+b^2+c^2⋮2\left(\text{đpcm}\right)\)

31 tháng 7 2020

Bài làm:

Ta có: Vì a+b+c chia hết cho 2

=> a+b+c chẵn

Nên ta xét các TH sau:

+Nếu: Cả 3 số a,b,c đều chẵn

=> a2,b2,c2 đều chẵn

=> a2+b2+c2 chia hết cho 2

+Nếu: Chỉ có 1 số trong 3 số a,b,c chẵn

G/s a là số chẵn, b và c là 2 số lẻ

=> a2 chẵn và b2,c2 lẻ

=> a2+b2+c2 chẵn

=> đpcm

25 tháng 11 2018

Ta có:

+) a2=3k=> abc chia hết cho 3=>abc-6bc chia hết cho 3 (k e N)

với TH ko số nào chia 3 dư 1

+) a bình : 3(dư 1)=>a2-b2=c2 trong đó c chia hết cho 3 nên abc-6bc vẫn như thé chia hết cho 3 

(ĐPCMA)

17 tháng 12 2015

Ta cóL

a+5b chia hết cho 7

=> 10(a+5b)=10a+50b chia hết cho 7

Mà 49b chia hết cho 7

=> 10a+50b-49b chia hết cho 7

=> 10a+b chia hết cho 7

2 tháng 10 2023

Giả sử a - b chia hết cho 6, tức là tồn tại số nguyên k sao cho a - b = 6k. (1)

a) Chứng minh a + 5b chia hết cho 6:
Ta có:
a + 5b = (a - b) + 6b.
Từ (1), ta thay thế a - b = 6k vào biểu thức trên:
a + 5b = 6k + 6b = 6(k + b).
Vì k + b là một số nguyên, nên a + 5b chia hết cho 6.

b) Chứng minh a - 13b chia hết cho 6:
Tương tự như trường hợp trên, ta có:
a - 13b = (a - b) - 12b.
Thay thế a - b = 6k (theo (1)) vào biểu thức trên:
a - 13b = 6k - 12b = 6(k - 2b).
Vì k - 2b là một số nguyên, nên a - 13b chia hết cho 6.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

a, \(a+5b=\left(a-b\right)+6b\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}a-b⋮6\\6b⋮6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(a-b\right)+6b⋮6\Rightarrow a+5b⋮6\)

b, \(a-13b=\left(a-b\right)-12b\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}a-b⋮6\\-12b⋮6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(a-b\right)-12b⋮6\Rightarrow a-13b⋮6\)

2 tháng 11 2016

s= 3+32+33+ ...+ 32016

= ( 3+32+33) + .....+( 32014+ 32015+32016)

= 3( 1+3+32)+.....+ 32014.( 1+3+32)

= (3+....+32014)(1+3+32)

= (3+....+32014)13 chia hết cho 13

câu còn lại nhốm 4 số nha

vì 3a+2b chia hết cho 17 nên (3a+2b)10 chia hết cho 17

ta có 10( 3a+2b) - 3( 10a+b) = 30a + 20b-30a-3b=17b chia hết cho 17 

=> 3( 10a+b) chia hết cho 17

=> 10a+b chia hết cho 17