K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2019

Việc gì phải chứng minh nữa

Nó chia hết cho 5 mà

29 tháng 9 2019

Hỏi đáp Toán

5 tháng 2 2020

tao phô thầy pé lê

9 tháng 2 2020

bạn vũ đình thuận nghe cho rõ đây
đây ko phải bài tập nhà Ô lê 
ok

6 tháng 11 2019

2n + 13 ⋮ n + 1

n + n + ( 1+1+12) ⋮ n +1

n + 1 + n + 1 + 12 ⋮ n +1

Vì n + 1 ⋮ n +1

⇒ 12 ⋮ n +1

⇒ n + 1 ∈ \(\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\)

n +1 ≥ 1

n + 1 ∈ \(\left\{2;3;4;6;12\right\}\)

n ∈ \(\left\{1;2;3;5;11\right\}\) Vậy n ∈ \(\left\{1;2;3;5;11\right\}\)

12 tháng 11 2019

Câu hỏi của lekhanhhung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

7 tháng 11 2019

\(2n+13⋮n+1\Rightarrow2n+13⋮2\left(n+1\right)\Rightarrow2n+12⋮2n+2\Rightarrow2n+2+10⋮2n+2\)

\(\Rightarrow10⋮2n+2\Rightarrow2n+2\in U\left(10\right)\)

2n+2-11-22-55-1010
n\(\notin N\)\(\notin N\)\(\notin N\)0\(\notin N\)\(\notin N\)\(\notin N\)4
6 tháng 11 2019

2n + 13 ⋮ n + 1

=> 2n + 2 + 11 ⋮ n + 1

=> 2(n + 1) + 11 ⋮ n + 1

=> 11 ⋮ n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(11)

=> n + 1 thuộc {-1; 1; -11; 11}

=> n thuộc {-2; 0; -12; 10}

6 tháng 11 2019

n= 1 Vì 21+13 = 34 mà (n+1)= 1+1= 2 mà dấu hiệu chia hết cho 2 là ở số cuối là các số 0,2,4,6,8

k cho mình nha 3>

10 tháng 11 2018

75 chia hết cho x=1,5,75

105 chuia heet cho x=1,5,105

tích mk nha!

10 tháng 11 2018

Mình giống bạn vừa rồi !

3 tháng 1 2018

BÀI 1:

          \(3x+23\)\(⋮\)\(x+4\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\left(x+4\right)+11\)\(⋮\)\(x+4\)

Ta thấy   \(3\left(x+4\right)\)\(⋮\)\(x+4\)

nên  \(11\)\(⋮\)\(x+4\)

hay   \(x+4\)\(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau  

\(x+4\)     \(-11\)     \(-1\)            \(1\)         \(11\)

\(x\)             \(-15\)      \(-5\)       \(-3\)           \(7\)

Vậy     \(x=\left\{-15;-5;-3;7\right\}\)

BÀI 2 

      \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=11\)

\(\Rightarrow\)\(x+5\)  và   \(y-3\) \(\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x+5\)        \(-11\)      \(-1\)          \(1\)            \(11\)

\(x\)                 \(-16\)     \(-6\)        \(-4\)             \(6\)

\(y-3\)        \(-1\)      \(-11\)         \(11\)            \(1\)

\(y\)                    \(2\)        \(-8\)            \(14\)           \(4\)

Vậy.....

    

3 tháng 1 2018

bài 1:

   3x + 23 chia hết cho x + 4

ta có: 3x + 23 chia hết cho x + 4

   mà x + 4 chia hết cho x + 4

=> 3(x + 4) chia hết cho x + 4

=> (3x + 23) - 3(x + 4)  chia hết cho x + 4

3x + 23 - 3x - 12 chia hết cho x + 4

=> 11 chia hết cho x + 4

=> x + 4 thuộc  Ư(11)

mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}

=> x + 4 thuộc {-11;-1;1;11}

=> x thuộc {-15;-5;-3;7}

 Vậy x thuộc {-15;-5;-3;7} thì 3x + 23 chia hết cho x + 4

bài 2:

       (x + 5).(y-3) = 11

 ta có bảng:

   x + 5        -11         -1            1              11

  y - 3           -1         -11          11              1

  x               -16        -6             -4             6 

  y                2          -8             14            4

vậy (x,y) thuộc {(-16;2);(-6;-8);(-4;14);(6;40} thì (x + 5).(y - 3) = 11

Chúc bạn học giỏi ^^