K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2021

a) Fe, Cu tác dụng với HNO3 đặc dư không thu được khí H2 em nhé

Khí thu được là NO2

Fe+6HNO3→Fe(NO3)3+3NO2+3H2O

Cu+4HNO3→Cu(NO3)2+2NO2+2H2O

b) Theo PT : \(n_{HNO_3}=2n_{NO_2}=\dfrac{7,84}{22,4}.2=0,7\left(mol\right)\)

BTNT Nito => \(n_{NO_3^-\left(muối\right)}=n_{HNO_3}.1-n_{NO_2}=0,7-0,35=0,35\left(mol\right)\)

\(m_{muối}=m_{KL}+m_{NO_3^-\left(muối\right)}=9,2+0,35.62=30,9\left(g\right)\)

23 tháng 7 2021

em cảm ơn chị!!

13 tháng 4 2022

Quy đổi hh ban đầu thành \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:a\left(mol\right)\\S:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 56a + 32b = 3,2 (1)

PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

              a------->3a--------->0,5a

             S + 2H2SO4 --> 3SO2 + 2H2O

              b---->2b

=> 3a + 2b = 0,18 (2)

(1)(2) => a = 0,04 (mol); b = 0,03 (mol)

=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,02\left(mol\right)\)

=> mFe2(SO4)3 = 0,02.400 = 8 (g)

13 tháng 4 2022

Quy đổi hh ban đầu thành \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:a\left(mol\right)\\S:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 56a + 32b = 3,2 (1)

PTHH: 2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

              a------->3a--------->0,5a

             S + 2H2SO4 --> 3SO2 + 2H2O

              b---->2b

=> 3a + 2b = 0,18 (2)

(1)(2) => a = 0,04 (mol); b = 0,03 (mol)

=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,02\left(mol\right)\)

=> mFe2(SO4)3 = 0,02.400 = 8 (g)

28 tháng 7 2021

a) \(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn nguyên tố H : \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(n_{Cl^-}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(m_{muối}=m_{KL}+m_{Cl^-}=20+0,4.35,5=34,2\left(g\right)\)

 

28 tháng 7 2021

Câu b thì sao bạn?

5 tháng 10 2021

Ko spam nhé

5 tháng 10 2021

 Viết phương trình hoá học của XCO3 và Y2(CO3)3 với dung dịch HCl và rút ra nhận xét :

nCO2=nH2O;

naxit=2nCO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :

m2 muối cacbonat + maxit  =  m2 muối clorua + mCO2 + mH20

m2 muối clorua = 10 + (0,03 x 2 x 36,5) – (0,03 x 44) – (0,03 x 18) = 10,33 (gam)

28 tháng 12 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{20.16}{22.4}=0.9\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot0.9=1.8\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=1.8\cdot36.5=65.7\left(g\right)\)

Định luật bảo toàn khối lượng : 

\(m_{kl}+m_{HCl}=m_{Muối}+m_{H_2}\)

\(\Rightarrow m_{Muối}=29.4+65.7-1.8=93.3\left(g\right)\)

15 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa họcnè bạn, gọi ct chung cho 2 hh là MCO3 nha, tại có same ht

15 tháng 7 2016

camon bạn nhaa

13 tháng 7 2016

mNO3(Trong muối)=m+62-m=62g 
=>nNO3=62: (62)=1 mol 
Kloai từ Mg->Cu: khi nung tạo oxit, NO2, O2 
Cái này là lúc nung chứ ko phải toàn bộ quá trình: 
N(+5)+1e--->N(+4) 
O(-2)-2e--->O 
BT e.td: 
1*nN(+5)=2*nO(-2) 
=>0,5=nO(-2)=nO 
=>nO2=0,5/2=0,25mol 
BT K.lượng: 
m.Muối=mOxit+mNO2+mO2 
m+62=mOxit+1*(46)+0,25*(32) 
m+62=mOxit+54 
mOxit=m+8 (g)

26 tháng 6 2017

bạn ơi, có thể giải thích một xíu được không ạ, chỗ mNO3(trong muối) ấy. là sao ấy ạ.

18 tháng 2 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{20-14,24}{32}=0,18\left(mol\right)\\ Đặt:M\left(hoá.trị.x\right)\\ 4M+xO_2\rightarrow\left(t^o\right)2M_2O_x\\ n_{M_2O_x}=\dfrac{0,18.2}{x}=\dfrac{0,36}{x}\left(mol\right)\\ M_2O_x+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2O\\ n_{HCl}=\dfrac{0,36}{x}.2x=0,72\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,72}{0,8}=0,9\left(lít\right)\)