K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2021

\(n_{H_2SO_4}=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: RO + H2SO4 → RSO4 + H2O

Mol:      0,15    0,15

\(M_{RO}=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)

  \(\Rightarrow M_R=56-16=40\left(g/mol\right)\)

  ⇒ R là canxi (Ca)

Vậy CTHH là CaO

 ⇒ Chọn C

7 tháng 10 2021

Ta có: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{200}.100\%=7,35\%\)

=> \(m_{H_2SO_4}=14,7\left(g\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{14,7}{98}=0,15\left(mol\right)\)

Gọi oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O

Theo PT: \(n_{MO}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{6}{0,15}=40\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=40\left(g\right)\)

=> \(NTK_M=24\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra: 

M là Mg

=> Oxit kim loại có CTHH là: MgO

Chon B. MgO

7 tháng 10 2021

B. MgO

18 tháng 7 2019

Hướng dẫn giải:

RO + H2SO4 → RSO4 + H2O

0,04 ←0,04

→ Oxit: FeO (72)

CTPT muối ngậm nước là: RSO4.nH2O

n = 0,04 và m = 7,52

=> M = 188

=> n = 2

=> FeSO4 . 2H2O

Vậy CTPT muối ngậm nước là: FeSO4.2H2O

20 tháng 3 2022

1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).

AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).

Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).

Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.

2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).

Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).

 

20 tháng 3 2022

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

6 tháng 10 2021

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)

=> mHCl = 1,095(g)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)

Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)

=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

M là đồng (Cu)

=> CTHH của oxit kim loại là: CuO

Em cảm ơn ạ!

2 tháng 1 2023

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{147.20\%}{98}=0,3\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2}=n_{axit}=0,3\left(mol\right)\\ Đặt:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2A+3H_2O\\ n_{oxit}=\dfrac{n_{H_2}}{3}=\dfrac{0,3}{3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{oxit}=\dfrac{16}{0,1}=160\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Sắt\left(Fe=56\right)\\ \Rightarrow Oxit:Fe_2O_3\)

11 tháng 1 2019

Chọn D

26 tháng 9 2021

1)Chọn C nha

-Sau khi đưa nước vào các oxit (đã trích mẫu thử) thì Na2O tan ( dán nhãn)

Na2O + H2O -> 2NaOH

lấy sản phẩm của bước vừa rồi đưa vào các mẫu thử còn lại ( MgO và Al2O)

Mẫu nào tan là là Al2O3 ko tán là MgO

Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O

2)Gọi Kim loại có hóa trị là A

\(AO+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2O\)

tl 1..........1...........1.............1(mol)

br0,15   <-  0,15

Đổi 100ml=0,1l

\(n_{H_2SO_4}=C_M.Vdd=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow M_A=56-16=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy A là Canxi(Ca)=> CTHH của oxit là CaO chọn C

26 tháng 9 2021

Sửa chỗ gọi là gọi kim loại có hóa trị 2 là A nha

 

23 tháng 11 2023

a/ CT oxit: $CuO$

 b/ Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$

Giải thích các bước giải:

 Gọi công thức oxit là: $MO$

Số mol oxit là a mol

$MO+H_2SO_4\to MSO_4+H_2O$

Theo PTHH

$n_{H_2SO_4}=n_{MSO_4}=n_{MO}=a\ mol$

$⇒m_{dd\ H_2SO_4}=\dfrac{98a.100}{24,5}=400a$

$⇒m_{dd\ A}=a.(M+16)+400a = aM+416a$

$m_{MSO_4}=a.(M+96)$

Do nồng độ muối là 33,33% nên:

$\dfrac{a.(M+96)}{aM+416a}.100\%=33,33\\⇒M=64$

Vậy M là Cu, công thức oxit: $CuO$

b. 

Trong 60 gam dung dịch muối A có: 

$m_{CuSO_4}=\dfrac{60.33,33}{100}=20g$

Gọi công thức tinh thể tách ra là: $CuSO_4.nH_2O$ 

Khối lượng dung dịch còn lại là: 

$60-15,625=44,375g ⇒ m_{CuSO_4\ trong\ dd}=\dfrac{44,375.22,54}{100}=10g$

$⇒m_{CuSO_4\ trong\ tinh\ thể}=20-10=10g$

$⇒n_{tinh\ thể}=n_{CuSO_4}=0,0625\ mol$

$⇒M_{tinh\ thể}=15,625:0,0625=250⇒n=5$

Vậy CT X: $CuSO_4.5H_2O$