K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2016

nCuSO4=0,5.0,4=0,2 mol
CuSO4 +2NaOH=> Cu(OH)2+Na2SO4
0,2 mol                =>0,2 mol
Cu(OH)2=> CuO+H2O
0,2 mol =>0,2 mol
kết tủa A là Cu(OH)2 m=98.0,2=19,6g
cr B là CuO m=0,2.80=16g

13 tháng 4 2019

Bài 42. Nồng độ dung dịch

17 tháng 1 2022

a) \(n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: CuCl2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + 2NaCl

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\) => CuCl2 hết, NaOH dư

PTHH: CuCl2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + 2NaCl

              0,2------>0,4-------->0,2------->0,4

            Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O

               0,2-------------->0,2

=> mCuO = 0,2.80 = 16(g)

b)

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{NaOH\left(dư\right)}=20-0,4.40=4\left(g\right)\\m_{NaCl}=0,4.58,5=23,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

9 tháng 3 2018

\(n_{CuO}=\dfrac{1,6}{80}=0,02\left(mol\right)\)

PT: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

mol 0,02 0,04 ← 0,02 → 0,02

2Cu(OH)2 + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2CuO + 2H2O

mol 0,02 0,01 ← 0,02 → 0,02

a) \(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,02.98=1,96\left(g\right)\)

b) Vdung dịch sau phản ứng = 200 + 300 = 500 (ml) = 0,5 (l)

\(C_{MNa_2SO_4}=\dfrac{0,02}{0,5}=0,04M\)

29 tháng 6 2021

\(n_{CuSO_4}=0.2\cdot0.5=0.1\left(mol\right)\)

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

\(0.1.............0.2.................0.1..........0.1\)

\(C_{M_{Na_2SO_4}}=\dfrac{0.1}{0.3+0.2}=0.2\left(M\right)\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)

\(0.1.............0.1\)

\(m_{CuO}=0.1\cdot80=8\left(g\right)\)

29 tháng 6 2021

Nồng độ của Na2SO4 mà em !

a)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow3Na_2SO_4+2Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

\(Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

b) B gồm Fe(OH)2, Cu(OH)2

C gồm CuO, Fe2O3

a)\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

\(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\)

\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

b)B là các chất sau: \(Fe\left(OH\right)_2;Cu\left(OH\right)_2;Al\left(OH\right)_3\)

C là các chất sau: \(Fe_2O_3;CuO;Al_2O_3\) 

1/ hòa tan hoàn toàn hỗn hợp ba kim loại Cu,Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn và 6,4g chất rắn . Lọc bỏ chất rắn cho dung dịch tác dụng với NaOH dư đồng thời nung nóng thì thu dduocj kết tủa . Lọc kết tủa rửa sạch nung đến khối lượng không đổi 12g chát rắn. Xác định phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp 2/ cho 9,16g bột A gồm Fe, Zn,Cu...
Đọc tiếp

1/ hòa tan hoàn toàn hỗn hợp ba kim loại Cu,Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thì thu được 4,48 lít khí thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn và 6,4g chất rắn . Lọc bỏ chất rắn cho dung dịch tác dụng với NaOH dư đồng thời nung nóng thì thu dduocj kết tủa . Lọc kết tủa rửa sạch nung đến khối lượng không đổi 12g chát rắn. Xác định phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp

2/ cho 9,16g bột A gồm Fe, Zn,Cu vào cốc đựng 170ml vào dung dịch CuSO4 1M sau phản ứng thu được dung dịch B và kết tủa C nung C trong không khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 12g chất rắn. Thêm dung dịch NaOH vào một nửa dung dịch B, lọc kêt tủa rửa và nung trong không khí với khối lượng không đổi 5,2g chất rắn D. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lựng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

mọi người giúp mình với ^_^

0
1 tháng 12 2019

a) 3NaOH+FeCl3---->Fe(OH)3+3NaCl

b) n NaOH=0,15.2=0,3(mol)

Theo pthh

n FeCl3=1/3n NaOH=0,1(mol)

m dd FeCl3=\(\frac{162,5.100.0,1}{20}=81,25\left(g\right)\)

c) Theo pthh

n Fe(OH)3=1/3n NaOH=0,1(mol)

m Fe(OH)3=0,1.107=10,7(g)

d) 2Fe(OH)3--->Fe2O3+3H2O

Theo pthh

n Fe2O3=1/2n Fe(OH)3=0,05(mol)

m Fe2O3=0,05.160=8(g)

7 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/tLCnaxf.jpg
7 tháng 7 2019

PTPU

Mg+ 2HCl\(\rightarrow\) MgCl2+ H2\(\uparrow\) (1)

MgCl2+ 2NaOH\(\rightarrow\) Mg(OH)2\(\downarrow\)+ 2NaCl (2)

Mg(OH)2\(\xrightarrow[]{to}\) MgO+ H2O (3)

có: nMg= \(\frac{4,8}{24}\)= 0,2( mol)

theo ptpư(1) có: nHCl= 2nMg= 0,4( mol)

\(\Rightarrow\) mdd HCl= \(\frac{0,4.36,5}{20\%}\)= 73( g)

có: nMgCl2= nH2= nMg= 0,2( mol)

\(\Rightarrow\) mMgCl2= 0,2. 95= 19( g)

có: mdd sau pư= mMg+ mdd HCl- mH2

= 4,8+ 73- 0,2. 2= 77,4( g)

\(\Rightarrow\) C%MgCl2= \(\frac{19}{77,4}\). 100%= 24,55%

theo ptpư(2) có: nMg(OH)2= nMgCl2= 0,2( mol)

\(\Rightarrow\) mMg(OH)2= 0,2. 58= 11,6( g)

theo ptpư(3) có: nMgO= nMg(OH)2= 0,2( mol)

\(\Rightarrow\) mMgO= 0,2. 40=8( g)