K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 6 2016

Đặt mol Cu:x mol..............  mol Al:y mol

mol NO2=0,06 →Σe nhận=0,06  (N+5+1e→N+4)    Ta đk hệ \(\begin{cases}2x+3y=0,06\\64x+27y=1,23\end{cases}\)\(\begin{cases}x=0,015\\y=0,01\end{cases}\)→mCu=0,015\(\times64=0,96\)→%mCu=78%

18 tháng 8 2016

 n NO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 (mol)

gọi x, y số mol của Cu và Al 

pthh:          Al + 6HNO3 ---> Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

                   y                                                 3y

                  Cu + 4HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2NO2 +2H2O 

                   x                                                          2 x

                                       64x + 27y = 1,23 

 ta có hệ phương trình  

                                       2 x + 3y = 0,06 

giải hệ phương trình ta được x= 0,015 ,y =0,01

---> %m Cu = ((0,015.64) / 1,23 ) .100 = 78%

17 tháng 12 2021

Vì Cu ko tác dụng với H2SOloãng nên chất rắn dư sau p/ứ là Cu

\(\Rightarrow m_{Cu}=20(g)\\ \Rightarrow \%_{Cu}=\dfrac{20}{50}.100\%=40\%\)

14 tháng 1 2021

a)

Chất rắn C : Cu

Bảo toàn e : 

\(2n_{Cu\ dư} = 3n_{NO}\\ \Rightarrow n_{Cu\ dư} = \dfrac{0,0175.3}{2} = 0,02625(mol)\)

Gọi 

\(n_{Cu\ pư} = a; n_{Fe_3O_4} = b\\ \Rightarrow 64a + 232b = 40,8 - 0,02625.64 = 39,12(1)\)

Bảo toàn e : 

\(2n_{Cu} = 2n_{Fe_3O_4} + 3n_{NO}\\ \Rightarrow 2a - 2b = 0,13.3(2)\)

Từ (1)(2) suy ra a = 0,285 ; b = 0,09

Suy ra \(n_O = 4n_{Fe_3O_4} = 0,09.4 = 0,36(mol)\)

\(2H^+ + O^{2-} \to H_2O\\ 4H^+ + NO_3^- \to NO + 2H_2O\)

\(Suy\ ra\ :n_{HNO_3} = 2n_O + 4n_{NO} = 1,24(mol)\\ \Rightarrow C_{M_{HNO_3}} = \dfrac{1,24}{0,2} = 6,2M\)

b)

Muối gồm :

Cu(NO3)2 : 0,285

Fe(NO3)2 : 0,09.3 = 0,27(mol)

\(\Rightarrow m_{muối} = 0,285.188 + 0,27.180 = 102,18(gam)\)

14 tháng 1 2021

mong mng không giải bảo toàn electron vì mình chưa học :'(

4 tháng 9 2017

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

17 tháng 11 2016

Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HNO3, thu được dung dịch Y, có 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm? | Yahoo Hỏi & Đáp

16 tháng 12 2021

cảm ơn ạ