K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 1 2023

a, Ta có: \(n_{NO}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT e, có: 2nR = 0,02.3 ⇒ nR = 0,03 (mol)

\(\Rightarrow M_R=\dfrac{1,92}{0,03}=64\left(g/mol\right)\)

Vậy: R là Cu.

b, Ta có: nHNO3 (pư) = 4nNO = 0,08 (mol)

Mà: HNO3 dùng dư 10% so với lượng cần pư.

⇒ nHNO3 = 0,08 + 0,08.10% = 0,088 (mol)

\(\Rightarrow C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,088}{0,1}=0,88\left(M\right)\)

16 tháng 8 2023

TH1: Hóa trị `M` đổi `->M:\ Fe`

`Fe^0->Fe^{+2}+2e`

`2H^{-1}+2e->H_2^0`

Bảo toàn electron: `n_{Fe}=n_{H_2}=0,14(mol)`

`->n_{Cu}={11,2-0,14.56}/{64}=0,0525(mol)`

`Cu^0->Cu^{+2}+2e`

`Fe^0->Fe^{+3}+3e`

`S^{+6}+2e->S^{+4}`

Bảo toàn electron: `2n_{Cu}+3n_{Fe}=2n_{SO_2}=0,525`

`->2.0,0525+3.0,14=0,525`

Nhận.

`->M` là Iron `(Fe).`

TH2: Hóa trị `M` không đổi.

`M` hóa trị `n`

Đặt `n_{Cu}=x(mol);n_M=y(mol)`

`M^0->M^{+n}+n.e`

`2H^{-1}+2e->H_2^0`

Bảo toàn electron: `ny=2n_{H_2}=0,28`

`->y={0,28}/n(mol)`

`M^0->M^{+n}+n.e`

`Cu^0->Cu^{+2}+2e`

`S^{+6}+2e->S^{+4}`

Bảo toàn electron: `2x+ny=2n_{SO_2}=0,525`

`->x={0,525-0,28}/2=0,1225(mol)`

`->m_M=11,2-0,1225.64=3,36(g)`

`->M_M={3,36}/{{0,28}/n}=12n`

`->n=2;M_M=24`

`->M` là magnesium `(Mg).`

Vậy `M` là `Mg` hoặc `Fe.`

19 tháng 6 2017

nNO = 0,15 (mol)

Gọi a là số mol Cu trong X đã phản ứng. Gọi b là số mol Fe3O4 trong X

Ta có: 64a + 232b = 61,2 – 2,4

    Các nguyên tố Cu, Fe, O trong hỗn hợp X khi phản ứng với HNO3 chuyển thành muối Cu2+, Fe2+ (vì dư kim loại), H2O do đó theo bảo toàn e:   2a + 2.3b – 2.4b = 3.0,15

Từ đó: a = 0,375; b = 0,15

   Muối khan gồm có: Cu(NO3)2 (a = 0,375 mol) và Fe(NO3)2 (3b = 0,45 mol)

                                   mmuối = 188.0,375 + 180.0,45 = 151,5 (gam)

Đáp án B

15 tháng 11 2016

Mình không chắc lắm, bạn tham khảo nhé!

Phần 2: thì chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH.

2Al + 2H2O + 2NaOH \(\rightarrow\) 3H2 + 2NaAlO2

nH2 =0.15 (mol)

nAl = 0.1 (mol)

Từ đây bạn thay vào phần 1 lập được hệ hai ẩn tìm mol Fe, Mg sau đó bạn dùng dữ kiện vừa tìm được vào phần 3 bảo toàn e giữa kim loại với N là ra thể tích khí.

Chú ý: hỗn hợp chia 3 phần nên nhân 3 chia 3 cẩn thận nha bạn.

5 tháng 9 2018

 Khối lượng Fe dư là 1,46g, do đó khối lượng Fe và Fe3O4  đã phản ứng là 17,04g. Vì sau phản ứng sắt còn dư nên trong dung dịch D chỉ chứa muối sắt (II).

Sơ đồ phản ứng: 

        Fe, Fe3O4        +    HNO3            →    Fe(NO3)2    +   NO     +    H2O

Mol:                             2n+0,1                        n              0,1      0,5( 2n+0,1)

Đặt số mol của Fe(NO3)2 là n, áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố đối với nitơ  ta có số mol của axit HNO3 là  2n+ 0,1. Số mol H2O bằng một nửa số mol của HNO3.

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

        17,04 + 63(2n + 0,1) = 242n + 0,1.30 + 18.0,5(2n + 0,1)

 giải ra ta có n = 2,7, suy ra [ HNO3 ] = (2.2,7 + 0,1): 0,2 = 3,2M

Đáp án A

8 tháng 11 2018

Chọn đáp án A

5 tháng 1 2017

Gọi nAl = x (mol), nCu = y (mol); nNO2 = Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11 = 0,2 mol

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Theo pt: nNO2(1) = 3. nAl = 3.x mol

nNO2(2) = 2. nCu = 2y mol

⇒ Tổng nNO2 = 3x + 2y = 0,2 mol

Ta có hệ phương trình

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

26 tháng 8 2021

a)

$Cu + 4HNO_3 \to Cu(NO_3)_2 + 2NO_2 + 2H_2O$
$Ag + 2HNO_3 \to AgNO_3 + NO_2 + H_2O$

b)

Gọi $n_{Cu} = a(mol) ; n_{Ag} = b(mol) \Rightarrow 64a + 108b = 4,52(1)$

$n_{NO_2} =2a + b = 0,07(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,02 ; b = 0,03

$\%m_{Cu} = \dfrac{0,02.64}{4,52}.100\% = 28,31\%$

$\%m_{Ag} = 71,69\%$