K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2023

Gọi công thức của muối clorua là \(RCl_n\) (n là hóa trị không đổi của R)

\(RCl_n+nAgNO_3\rightarrow R\left(NO_3\right)_n+nAgCl\)

\(\dfrac{0,1}{n}\) <------------------------------------ 0,1

\(M_{RCl_n}=\dfrac{5,35}{\dfrac{0,1}{n}}=53,5n\)

\(\Leftrightarrow R+35,5n=53,5n\\ \Leftrightarrow R=18n\)

n = 1 => R = 18 (loại)

n = 2 => R = 36 (loại)

n = 3 => R = 54 (loại)

Vậy không xác định được công thức muối clorua (tức đề sai chứ hóa làm gì có vụ không xác định được: )

30 tháng 6 2023

CT : NH4Cl

17 tháng 11 2023

Câu 3:

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Vì:\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,1}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{H_2}=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\\ V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

17 tháng 11 2023

Câu 1:

\(Đặt:FeCl_x\) (x: nguyên dương, x hoá trị của Fe)

\(FeCl_x+xAgNO_3\rightarrow xAgCl\downarrow+Fe\left(NO_3\right)_x\\ n_{AgCl}=\dfrac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\\ n_{FeCl_x}=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\\ M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=\dfrac{3,25x}{0,06}\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Xét x=1;x=2;x=3;x=4, ta thấy có lúc x=3 thì\(M_{FeCl_3}=162,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 

Vậy nhận x=3 => CTHH FeCl3

14 tháng 4 2018

Đáp án B.

Đặt công thức muối sắt clorua là Fe Cl n

Fe Cl n  + n AgNO 3  → nAgCl + Fe NO 3 n

Ta có phương trình : 6,5 x n(108 + 35,5) = 17,22 x (56 + 35,5n)

n = 3 → Fe Cl 3

16 tháng 1 2022

n AgCl\(\dfrac{25,83}{143,5}=0,18\) ( mol )

                  FeCly   +   AgNO3   →   Fe(NO3)y   +   AgCl ↓

( mol )        \(\dfrac{0,18}{y}\)         ←                                          0,18 

m FeCly\(\dfrac{0,18}{y}+\left(56+35,5y\right)=9,75\)

                \(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}+6,39=9,75\)

                \(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{y}=3,36\)

                \(\Leftrightarrow10,08=3,36y\)

                \(\Leftrightarrow\dfrac{10,08}{3,36}=3\)

Cồn thức hóa học của muối sắt là: FeCl3

 

2 tháng 3 2023

a) \(n_{AgCl}=\dfrac{5,74}{143,5}=0,04\left(mol\right);n_{AgNO_3}=0,05.1=0,05\left(mol\right)\)

PTHH:
\(ACl+AgNO_3\rightarrow ANO_3+AgCl\downarrow\\ BCl_2+2AgNO_3\rightarrow B\left(NO_3\right)_2+2AgCl\downarrow\)

Theo PTHH: \(n_{AgNO_3\left(p\text{ư}\right)}=n_{AgCl}=0,04\left(mol\right)< 0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow AgNO_3\) dư, hỗn hợp muối hết

\(n_{AgNO_3\left(d\text{ư}\right)}=0,05-0,04=0,01\left(mol\right)\)

Theo PTHH: \(n_{\left(-NO_3\right)}=n_{\left(-Cl\right)}=n_{AgCl}=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=\left(2,019-0,04.35,5+0,04.62\right)+0,01.170=4,779\left(g\right)\)

b) Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{ACl}=x\left(mol\right)=n_A\\n_{BCl_2}=y\left(mol\right)=n_B\end{matrix}\right.\Rightarrow x+2y=0,04\Rightarrow x=0,04-2y\)

Ta có: \(m_{KL}=2,019-0,04.35,5=0,599\)

\(\Rightarrow xM_A+yM_B=0,599\\ \Leftrightarrow xM_A+y\left(M_A+1\right)=0,599\\ \Leftrightarrow\left(x+y\right)M_A+y=0,599\\ \Leftrightarrow\left(0,04-2y+y\right)M_A+y=0,599\\ 0,04M_A-yM_A+y=0,599\\ \left(M_A-1\right)y=0,04M_A-0,599\\ \Leftrightarrow y=\dfrac{0,04M_A-0,599}{M_A-1}\)

Mà \(0< y< \dfrac{0,04}{2}=0,02\)

\(\Rightarrow0< \dfrac{0,04M_A-0,599}{M_A-1}< 0,02\\ \Leftrightarrow14,975< M_A< 28,95\)

Mà A có hóa trị I \(\Rightarrow A:Na\left(23\right)\Rightarrow B:Mg\left(24\right)\)

9 tháng 3 2023

cho em hỏi là sao mà mình suy ra đc là 14,945<MA<28,95

mong anh trl giúp ạ em ko hiểu chổ này lắm.

25 tháng 7 2016

PTHH: MCl2 + 2AgNO3  → M(NO3)2 + 2AgCl ↓

Theo pt: Số mol MCl2 = Số mol M(NO3)2

Mà: Khối lượng mol của MCl2 < Khối lượng mol của M(NO3) => Khối lượng muối M(NO3)2 hơn khối lượng muối ban đầu là 1,59(gam).

Khối lượng muối M(NO3)2 sau phản ứng là:

              3,33 + 1,59 = 4,92 (gam)

Số mol MCl2 tính theo khối lượng là:

              3,33 / MM + 71

Số mol M(NO3)2 tính theo khối lượng là:

             4,92 / MM + 124

   Mà: Số mol của 2 muối là bằng nhau 

=> 3,33 / MM + 71 = 4,92 / MM + 124

=>            MM = 40 ( Canxi ) 

=> Công thức hoá học của muối Clorua kim loại M là: CaCl2

 

 

Ba hợp chất X, Y, Z có thành phần nguyên tố gồm cacbon, hidro và oxi. Biết cả X, Y đều có khối lượng mol là 76 gam/mol và 1,14 gam mỗi chất X hoặc Y tác dụng hết với Na đều giải phóng 336 ml H2 (đktc). Chất  Y tác dụng với NaHCO3 tạo ra khí CO2. a) Xác định công thức cấu tạo của X, Y. b) Biết rằng Z chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho Z tác dụng với X đun nóng (có H2SO4 đặc xúc tác) thu được...
Đọc tiếp

Ba hợp chất X, Y, Z có thành phần nguyên tố gồm cacbon, hidro và oxi. Biết cả X, Y đều có khối lượng mol là 76 gam/mol và 1,14 gam mỗi chất X hoặc Y tác dụng hết với Na đều giải phóng 336 ml H2 (đktc). Chất  Y tác dụng với NaHCO3 tạo ra khí CO2.

a) Xác định công thức cấu tạo của X, Y.

b) Biết rằng Z chỉ chứa một loại nhóm chức. Cho Z tác dụng với X đun nóng (có H2SO4 đặc xúc tác) thu được chất hữu cơ P (có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam P cần vừa đủ 14,56 lít O2 (đktc), sản phẩm cháy chỉ có CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 7:4. Mặt khác, nếu cho 3,44 gam P tác dụng với 20ml dung dịch NaOH 2M thì thấy phản ứng vừa đủ. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo của P và Z.

1
4 tháng 3 2018

a) Đặt CTPT chung của X, Y là CxHyOz(y chẵn; y 2x+2):

– Ta có: 12x + y +16z = 76 => z < 4,75

z = 1 => 12x + y = 60  không có công thức phù hợp

z = 2 => 12x + y = 44  =>x = 3; y = 8 CTPT: C3H8O2                          

Từ giả thiết Y + NaHCO3  CO2  Y là axit

Số mol X (Y) = 1,14/76= 0,015; số mol H2 = 0,336/22,4= 0,015

 X có 2 nhóm –OH X có công thức C3H6(OH)2

CTCT của X: CH2OH–CHOH–CH3 hoặc CH2OH–CH2–CH2OH       

z = 3 => 12x + y = 28  x = 2; y = 4 CTPT: C2H4O3

Vì số mol Y = số mol H2  Y có nhóm –COOH và nhóm –OH

CTCT của Y: HO–CH2–COOH                                                          

z = 4 => 12x + y = 12  không có công thức phù hợp.

b)  Xác định công thức cấu tạo của P và Z

– Gọi số mol của CO2 là 7x và H2O là 4x.

  Bảo toàn khối lượng: 17,2 + 32.0,65 = 7x.44 + 18.4x x = 0,1

nC = 7.0,1 = 0,7 (mol); nH = 2.4.0,1 = 0,8 (mol); nO = 0,5 (mol)

CTĐGN của P là C7H8O5 (Cũng là CTPT)                                         

– Số mol P tác dụng với NaOH = 3,44/172= 0,02 (mol); nNaOH  = 0,04 (mol)

 Tỉ lệ phản ứng là 1: 2  P phải có 2 nhóm chức tác dụng được với NaOH. Vì P có 5 nguyên tử oxi nên CTCT của P là

HOOC–C C–COOC3H6OH. Vậy Z là HOOC–C C–