K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 9 2021

\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

Pt : \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2|\)

        1          2               1           1

       0,2       0,4            0,2         0,2

a) \(n_{MgCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{MgCl2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

b) \(n_{H2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\dfrac{14,6.100}{3,65}=400\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

27 tháng 9 2021

a, \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Mol:     0,2      0,6           0,2      0,3

\(m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)

b, \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c, \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,6.36,5.100}{10}=219\left(g\right)\)

7 tháng 5 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(0.2.......0.2......................0.2\)

\(V_{H_2}=0.2\cdot22.4=4.48\left(l\right)\)

\(C\%H_2SO_4=\dfrac{0.2\cdot98\cdot100\%}{200}=9.8\%\)

 

7 tháng 5 2021

\(n_{Mg}=\dfrac{2.4}{24}=0.1\left(mol\right)\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(0.1.......0.2...........0.1........0.1\)

\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.2\cdot36.5\cdot100}{14.6}=50\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)

\(m_{MgCl_2}=0.1\cdot95=9.5\left(g\right)\)

\(m_{\text{dung dịch sau phản ứng}}=2.4+50-0.1\cdot2=52.2\left(g\right)\)

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{9.5}{52.2}\cdot100\%=18.2\%\)

a)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

                        0,4<-------------0,2

=> mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)

b) \(m_{H_2O}=100-14,6=85,4\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,2       0,4                       0,2

a)\(m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6g\)

b)Khối lượng nước có trong dung dịch axit đã dùng:

   \(m_{H_2O}=m_{dd}-m_{ct}=100-14,6=85,4g\)

28 tháng 4 2023

a)\(m_{ddHCl}=\dfrac{4,8}{10\%}.100\%=48\left(g\right)\)

b)\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:Mg+2HCl\xrightarrow[]{}MgCl_2+H_2\)

\(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=n_{H_2}=0,2\)

\(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,2.22,4=4.48\left(l\right)\)

c)\(m_{H_2}=0,2.2=0,4\left(g\right)\)

\(m_{ddMgCl_2}=4,8+48-0,4=52,4\left(g\right)\)

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{19}{52,4}.100\%=36\%\)

28 tháng 4 2023

=)) Cái chất tan của dd HCl ấy nó là HCl , khí hidro clorua ấy còn dm là nước trong đấy khí HCl + nước mới tạo thành dd axit HCl . Cái Mg nó là cái chất tác dụng thêm chứ có phải trong dd HCl đâu , khi tạo ra sp là MgCl2 thì MgCl2 + Nước ở dd HCl thì nó mới là dd chứ . Trong 1 dd chính chất đấy là chất tan còn dung môi chỉ là nước th 

23 tháng 4 2023

a, Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{0,4.36,5}{100}.100\%=14,6\%\)

23 tháng 4 2023

Để giải bài toán này, ta cần viết phương trình phản ứng giữa Mg và HCl:
$$\text{Mg} + 2\text{HCl} \rightarrow \text{MgCl}2 + \text{H}2$$
Theo đó, 1 mol Mg tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra 1 mol H2. Ta có thể tính số mol Mg trong 4,8g Mg như sau:
$$n{\text{Mg}} = \frac{m{\text{Mg}}}{M_{\text{Mg}}} = \frac{4,8}{24} = 0,2 \text{mol}$$
Vì 1 mol Mg tác dụng với 2 mol HCl để tạo ra 1 mol H2, nên số mol HCl cần để tác dụng với 0,2 mol Mg là 0,4 mol. Từ đó, ta có thể tính khối lượng HCl cần dùng như sau:
$$m_{\text{HCl}} = n_{\text{HCl}} \times M_{\text{HCl}} = 0,4 \times 36,5 = 14,6 \text{g}$$
Vậy, dung dịch HCl có nồng độ $c = \frac{m_{\text{HCl}}}{V_{\text{HCl}}}$, trong đó $V_{\text{HCl}}$ là thể tích dung dịch HCl đã dùng. Để tính thể tích HCl đã dùng, ta cần biết nồng độ của dung dịch axit HCl đã dùng. Ta có thể tính nồng độ % của dung dịch axit HCl như sau:
$$\text{nồng độ %} = \frac{m_{\text{HCl}}}{m_{\text{dung dịch}}} \times 100%$$
Trong đó, $m_{\text{dung dịch}}$ là khối lượng của dung dịch HCl đã dùng. Từ đó, ta có thể tính được thể tích dung dịch HCl đã dùng và thể tích H2 thoát ra ở đktc như sau:
\begin{align*}
m_{\text{dung dịch}} &= \frac{m_{\text{HCl}}}{\text{nồng độ %}} = \frac{14,6}{36,5} \times 100% = 40\text{g} \
V_{\text{HCl}} &= \frac{m_{\text{HCl}}}{c_{\text{HCl}}} = \frac{14,6}{0,365} = 40\text{mL} \
V_{\text{H}2} &= n{\text{H}2} \times V{\text{m}} = 0,1 \times 24,45 = 2,445\text{L}
\end{align*}
Vậy, thể tích H2 thoát ra ở đktc là 2,445 L.

19 tháng 12 2023

Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)

a, \(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)

b, \(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

c, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{3,65\%}=200\left(g\right)\)

Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 14g sắt vào 200 ml dung dịch axit clohiđric (HCl).a.      Viết PTHH xảy ra.b.     Tính khối lương muối tạo thành ?c.      Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc) ?d.     Tính nồng độ mol dung dịch axit clohidric HCl đã dùng?Câu 2 : Tính khối lượng dung dịch ở 25oC : ( 2 điểm )1.     35g muối ăn vào 100g nước ?2.     Độ tan của đường  là 204g? Câu 3 : Viết công thức hóa học của các chất sau : ( 1.5...
Đọc tiếp

Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 14g sắt vào 200 ml dung dịch axit clohiđric (HCl).

a.      Viết PTHH xảy ra.

b.     Tính khối lương muối tạo thành ?

c.      Tính thể tích khí hiđro sinh ra (ở đktc) ?

d.     Tính nồng độ mol dung dịch axit clohidric HCl đã dùng?

Câu 2 : Tính khối lượng dung dịch ở 25oC : ( 2 điểm )

1.     35g muối ăn vào 100g nước ?

2.     Độ tan của đường  là 204g?

 

Câu 3 : Viết công thức hóa học của các chất sau : ( 1.5 điểm)  

1.     Kẽm nitrat

2.     Axit clohidric

3.     Axit photphoric

4.     Magiê hiđrôxit

5.     Canxihiđrôxit

6.     Kali sunfat

Câu 4: (2đ)

Có 3 dung dịch: axit sunfuric H2SO4, canxi hidroxit Ca(OH)2, natri clorua NaCl chứa trong 3 lọ khác nhau. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết chúng.

1
27 tháng 4 2022

câu 1 
\(n_{Fe}=\dfrac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\\ pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 
           0,25   0,5         0,25       0,25 
\(m_{FeCl_2}=0,25.127=31,75g\\ V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\\ C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,5}{0,2}=2,5M\)
câu 2 
1 ) \(m_{\text{dd}}=35+100=135g\\ 2,C\%=\dfrac{204}{204+100}.100=60\%\\ =>m\text{dd}=\dfrac{100.204}{60}=340g\)
 

9 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{Zn}=0,1(mol)$

a, $Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2$

b, Ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)\Rightarrow V_{H_2}=2.24(l)$

c, Ta có: $n_{HCl}=2.n_{Zn}=0,2(mol)\Rightarrow m_{HCl}=7,3(g)$

9 tháng 3 2021

\(a)\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ b)\\ n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{6,5}{65} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow V_{H_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)\\ c)\\ n_{HCl} = 2n_{Zn} = 0,1.2 = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{HCl} = 0,2.36,5 = 7,3\ gam\)