K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2016

a) Ta có \(O_2=O_3\) ( Om p/g )

               xOy = yOm  ( Om p/g )

→ \(xOy-O_2=yOm-O_3\)

→ \(O_1=O_4\)

b) + Xét Δ ABO và Δ AB'O có :    \(O_1=O_4\left(cmt\right)\)

\(\begin{cases}OA=OA'\\OB=OB'\end{cases}\left(gt\right)\)

Nên  Δ ABO = Δ AB'O ( cgc ) → AB = AB'

Xét Δ AB'O = Δ A'BO có : xOt = zOy ( vì \(O_1=O_4\) )

\(\begin{cases}OA=OA'\\OB=OB'\end{cases}\left(gt\right)}\)

→ \(O_1+zOt=O_4+xOt\Rightarrow O_4+zOt\Rightarrow xOt=zOy\)

Nên  Δ AB'O = Δ A'BO ( cgc )  AB' = A'B

c) Ta có : OA =OA' ( gt ) → Δ OAA' cân tại O → góc OAA' = góc OA'A

Mà có : góc OAB' = góc OA'B → góc OAA' - góc OAB' = góc OA'A = góc OA'B

→ góc B'AA' = góc BA'A → Δ AIA' cân tại I → IA = IA'

Mà A'B = AB' → A'B - A'I = AB' - AI

→ IB = IB'

d) Xét Δ OBI và Δ OB'I có : OI chung 

IB = IB' ( C/m c )

OB = OB' ( gt )

Nên Δ OBI = Δ OB'I ( ccc ) → góc BOI = B'OI

Mà OI nằm giữa Oz và Ot → OI là p/g góc zOt. Mà có Om cũng là p/g góc zOt . 

→ \(I\in Om\) hay  AB', A'B và Om đồng qui

 

 


 

x m z t y I A A' O B B' 1 2 3 4

21 tháng 11 2015

O x y z t A C B D

Xét tam giác OAB và OCD có: OA = OC; góc AOB = COD ; OB = OD

=> tam giác OAB = OCD (c - g - c)

góc OAB = góc OCD 

12 tháng 12 2021

giúp mik vskhocroi

12 tháng 12 2021

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\left(OI\text{ là p/g}\right)\\OA=OB\\OI\text{ chung}\end{matrix}\right.\) nên \(\Delta AOI=\Delta BOI\left(c.g.c\right)\)

Do đó: \(IA=IB\)

I don't now

or no I don't

..................

sorry

28 tháng 4 2020

1)Xét tam giác OAB và tam giác OA'B' có:

       OA=OA'

       góc AOB=góc A'OB'(đối đỉnh)

       OB=OB'

=>tam giác OAB=tam giác OA'B'(c.g.c)

=>AB=A'B'(đpcm)

và góc ABO=góc A'B'O

=>AB//A'B'(so le trong) (đpcm)

Chúc bạn học tốt

28 tháng 4 2020

2) +)Xét tam giác OAC và tam giác OA'C' có:

       OC=OC'

       góc OAC=góc OA'C'(đối đỉnh)

       OA=OA'

=>tam giác OAC= tam giác OA'C'( c.g.c)

=>AC=A'C'

+) Xét tam giác BOC và tam giác B'OC' có:

    OB=OB'

    góc BOC=góc B'OC'(đối đỉnh)

    OC=OC'

=>tam giác BOC=tam giác B'OC'(c.g.c)

=>BC=B'C'

+)Xét tam giác ABC và tam giác A'B'C' có:

   AB=A'B'

   AC=A'C'

   BC=B'C'

=>tam giác ABC=tam giác A'B'C'(c.c.c)  (đpcm)

25 tháng 12 2016

a) Xét t/g OAM và t/g OBM có:

OA = OB (gt)

AOM = BOM (gt)

OM là cạnh chung

Do đó, t/g OAM = t/g OBM (c.g.c) (đpcm)

b) Gọi K là giao điểm của AB và OM

Dễ thấy, t/g AOK = t/g BOK (c.g.c)

=> AK = BK (2 cạnh tương ứng) (1)

AKO = BKO (2 góc tương ứng)

Mà AKO + BKO = 180o ( kề bù)

Nên AKO = BKO = 90o (2)

Từ (1) và (2) => OK là đường trung trực của AB

=> đpcm

c) Có: OA = OB (gt)

AC = BD (gt)

=> OA + AC = OB + BD

=> OC = OD

Dễ thấy t/g OBC = t/g OAD (c.g.c)

=> OCB = ODA (2 góc tương ứng)

Lại có: AIC = DIB ( đối đỉnh)

Dựa vào tổng 3 góc của tam giác dễ dàng => CAI = DBI

t/g AIC = t/g BID (g.c.g) (đpcm)

d) t/g AIC = t/g BID (câu c) => IC = ID (2 cạnh tương ứng)

t/g OIC = t/g OID (c.g.c)

=> COI = DOI (2 góc tương ứng)

=> OI là phân giác COD

OM cũng là phân giác COD

=> O,I,M thẳng hàng (đpcm)

26 tháng 12 2016

đề bạn ấy ra làm gì cho tia phân giác nhiều thế, chỉ cho Ot là tia P/G của góc xOy thôi mà

26 tháng 12 2020

...