K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2017

Lời giải

n O H - d ư =   n H C l   =   0 , 02 ( m o l )   ⇒ n O H - p h ả n   ứ n g   =   0 , 02 ( m o l ) ⇒ n R C O O H = 0 , 02 ( m o l )   ⇒ n R C O O M = 0 , 01 ( m o l )

Cô cạn dung dịch sau phản ứng ta thu được 0,01 mol(RCOO)2 Ba; 0,01 mol RCOOM và 0,01 mol BaCl2

  ⇒ 0 , 01 ( 2 R + 225 ) + 0 , 01 ( R + M + 44 ) + 0 , 01 . 208 = 6 , 03 ( g ) ⇒ 0 , 03 R + 0 , 01 M = 1 , 26 ⇒ 3 R + M = 126

Ta xét các giá trị của M bằng cách thử các trường hợp khi M là Li, Na, K thì ta thấy M là K thì thỏa mãn.

Khi đó M=39 =>R = 29 =>R là gốc C2H5-.

Vậy axit RCOOH là axit propionic

Đáp án D

5 tháng 7 2019

Đáp án D

Dung dịch có pH lớn nhất là dung dịch có tính bazo mạnh nhất, hay [OH-] lớn nhất.

29 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/PbCou8L.jpg
4 tháng 7 2017

Bài 1.

\(n_{H^+}=n_{HCl}=0,94V\) mol; \(n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,04\) mol

Dung dịch thu được có pH = 2 < 7 => H+ còn, OH- hết.

\(\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-2}=0,01\) mol/lít

\(\Rightarrow n_{H^+}\text{còn}=0,01.\left(V+0,2\right)\) mol

\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

0,04<--0,04

\(\Rightarrow n_{H^+}\text{còn}=0,94V-0,04=0,01\left(V+0,2\right)\)

\(\Rightarrow V=0,045\text{ lít}=45ml\)

4 tháng 7 2017

Bài 2.

a) Dung dịch A có pH = 13 => pOH = 14-13 = 1 => [OH-] = 0,1 mol/lít

\(\left[Ba\left(OH\right)_2\right]=\dfrac{1}{2}\left[OH^-\right]=0,05\) mol/lít

Dung dịch B có pH = 1 => [H+] = 0,1 mol/lít

\(\left[HCl\right]=\left[H^+\right]=0,1\) mol/lít

b) \(n_{H^+}=n_{HCl}=2,75.0,1=0,275\) mol

\(n_{OH^-}=2n_{Ba\left(OH\right)_2}=2.0,1.2,25=0,45\) mol

\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)

0,275->0,275

\(\Rightarrow n_{OH^-}\text{còn}=0,45-0,275=0,175\) mol

Thể tích dung dịch thu được: V = 2,25+2,75 = 5 lít

\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,175}{5}=0,035\) mol/lít

\(\Rightarrow pOH=-lg\left[OH^-\right]=1,46\) \(\Rightarrow pH=14-1,46=12,54\)

Bài 1. Hòa tan 6 gam axit CH3COOH vào H2O để được 1 lít dung dịch a. Tính CM của ion H+ và \(alpha\) của axit biết Ka = 1,8.10-5 b. Thêm vào dung dịch 0,45 mol CH3COONa. Tính pH của dung dịch thu được. Giải thích sự biến đổi pH của dung dịch khi thêm CH3COONa. Nếu thêm vào dung dịch ban đầu một ít HCl thì pH của dung dịch thay đổi như thế nào. Giả sử trong các quá trình thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Bài 2....
Đọc tiếp

Bài 1. Hòa tan 6 gam axit CH3COOH vào H2O để được 1 lít dung dịch

a. Tính CM của ion H+\(alpha\) của axit biết Ka = 1,8.10-5

b. Thêm vào dung dịch 0,45 mol CH3COONa. Tính pH của dung dịch thu được. Giải thích sự biến đổi pH của dung dịch khi thêm CH3COONa. Nếu thêm vào dung dịch ban đầu một ít HCl thì pH của dung dịch thay đổi như thế nào. Giả sử trong các quá trình thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.

Bài 2. Cho tích số tan TMg(OH)2 = 5.10-12­­ và TFe(OH)3 = 3,8.10-38 và hằng số bazơ KNH3 =1,79.10-5­

1. Tính pH lúc bắt đầu có kết tủa Mg(OH)­2 từ d dịch MgCl2 0,01M và kết tủa có thể tách ra hoàn toàn ở trị số pH nào?

2. Nếu trộn 100ml dung dịch MgCl2 0,01M với 10ml dung dịch hỗn hợp NH30,1M & NH4Cl 1M (dung dịch B) thì kết tủa Mg(OH)­2 có tách ra không?

3. Nếu dùng 10ml dung dịch B thì có kết tủa được Fe(OH)3 từ dung dịch FeCl3 0,01M không?

Bài 3.

1. Metytamin trong nước có xảy ra phản ứng: CH3NH2 + H2O ⇌ CH3NH3+ + OH- ; Kb = 4.104

Hãy tính độ điện li của metylamin, biết rằng dung dịch có pH = 12. Tích số ion của nước là 10-14.

2. Độ điện li thay đổi ra sao (không cần tính) nếu thêm vào 1 lít metylamin 0,10M:

a. 0,010 mol HCl; b. 0,010 mol NaOH c. 1 mol NaCH3COO (pKb của CH3COOH là 9,24)

Hãy giải thích sự thay đổi đó.

1
12 tháng 4 2020

Bạn chi nhỏ câu hỏi ra

20 tháng 10 2018

Đáp án A

Chất phân ly ra nồng độ OH- càng cao thì pH càng lớn.