K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2021

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{1,97}{197}=0,01\left(mol\right);n_{HCl}=0,03\left(mol\right)\)

a)\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O+CO_2\)

 \(BaCO_3+2H^+\rightarrow Ba^{2+}+H_2O+CO_2\)

b)Lập tỉ lệ :  \(\dfrac{0,01}{1}< \dfrac{0,03}{2}\) => HCl dư sau phản ứng

\(n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\)

 

 

\(a.BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCO_3+CO_2+H_2O\\ CO_3^{2-}+2H^+\rightarrow CO_2+H_2O\\ b.n_{CO_3^{2-}}=n_{BaCO_3}=0,01\left(mol\right)\\ n_{H^+}=n_{HCl}=0,03\left(mol\right)\\ Vì:\dfrac{0,01}{1}< \dfrac{0,03}{2}\\ \Rightarrow HCldư\)

1 tháng 6 2021

Ta có: $n_{Al}=n_{Fe}=0,1(mol)$

Sau phản ứng thì Al hết, Fe chưa phản ứng hoặc còn dư

Gọi số mol $Cu(NO_3)_2 và $AgNO_3$ lần lượt là a;b

Ta có: $64a+108b=28$

Bảo toàn e toàn bộ quá trình ta có: $2a+b=0,4$

Giải hệ ta được $a=0,1;b=0,2$

$\Rightarrow [Cu(NO_3)_2]=1M;[AgNO_3]=2M$

1 tháng 6 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0.05\left(mol\right)\)

\(n_{Al}=n_{Fe}=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{8.3}{27+56}=0.1\)

\(n_{AgNO_3}=x\left(mol\right),n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=y\left(mol\right)\)

\(m_{cr}=108x+64y=28\left(1\right)\)

Bảo toàn e : 

\(x+2y=0.4\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):x=0.2,y=0.1\)

\(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0.2}{0.1}=2\left(M\right)\)

\(C_{M_{Cu\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0.1}{0.1}=1\left(M\right)\)

19 tháng 2 2018

Chọn đáp án B

23 tháng 6 2017

Đáp án A

Chú ý đổ từ từ muối Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch H2SO4 thì xảy ra đồng thời các phương trình ( HSO4- coi như chất điện ly hoàn toàn tạo ra SO42- và H+)

2H+ + CO32- → CO2 + H2O (1)

2x------> x

H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)

y -----> y

Ta có 2x+ y = 0,08 mol

Vì phản ứng xảy ra đồng thời nên x: y = nCO32- : nHCO3- = 0,06 : 0,03 = 2:1
Ta có hệ 

Vậy nCO2 = 0,032 + 0,016 = 0,048 mol → V= 1,0752 l

Vậy dung dịch X chứa : HCO3- dư : 0,014 mol, CO32- :0,028 mol, SO42-:0,06 mol

Khi cho 0,15 mol BaCl2 và 0,06 mol KOH vào dung dịch X xảy ra các pt sau:

HCO3- + OH- → CO32- + H2O

0,014--- 0,06 ----> 0,014

Ba2+ + CO32- → BaCO3

0,15 ----0,042 ----> 0,042

SO42- + Ba2+ → BaSO4

0,06---------------> 0,06

Vậy mkết tủa = 0,06×233+ 0,042×197 = 22,254 gam

5 tháng 2 2018

Chọn đáp án C

17 tháng 1 2018

Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào dung dịch H2SO4

→ Chất rắn không tan là Cu, mCu= 0,32 gam, nCu=0,005 mol

2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3+ 3H2

Fe+ H2SO4 → FeSO4+ H2

Ta có mFe + mAl = 0,87 - 0,32 = 0,55 gam
 Đặt nFe= x mol, nAl= y mol → 56x + 27y= 0,55

nH2= 1,5.x+ y= 0,448/22,4= 0,02 mol
=> x = 0,005; y= 0,01

ta có nH2SO4 ban đầu= 0,3.0,1=0,03 mol, nH2= 0,448/22,4=0,02 mol
nH+ còn lại = nH+ ban đầu- nH+ pứ= 2.nH2SO4- 2.nH2= 2. 0,03- 2.0,02= 0,02 mol
nNO3- =nNaNO3= 0,005 mol
Ta có các bán phản ứng sau
Fe2+ →         Fe3+ + 1e
0,005                    0,005
Cu -→          Cu2+ + 2e
0,005                      0,01

=> ne cho = 0,015 mol= n e nhận
4H+   + NO3- +   3e →    NO + 2H2O (3)
0,02    0,005     0,015    0,005
V = 0,005.22,4 = 0,112 lít

Theo bán phản ứng  (3) thì cả H+ và NO3-  đều hết

Khối lượng muối=Khối lượng kim loại + mNa+ + mSO4 

= 0,87 + 0,005.23 + 0,03.96 = 3,865 gam

Đáp án D

1)      Trộn lẫn các dung dịch những cặp chất sau, cặp chất nào có xảy ra phản ứng? Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion rút gọn.a. CaCl2 và AgNO3            b. KNO3 và Ba(OH)2        c. Fe2(SO4)3 và KOH             d. Na2SO3 và HCl2)      Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng theo sơ đồ dưới đây:a. MgCl2 + ? ----> MgCO3   + ?      b. Ca3(PO4)2  + ? ----> ?   + CaSO4c. ?       + KOH...
Đọc tiếp

1)      Trộn lẫn các dung dịch những cặp chất sau, cặp chất nào có xảy ra phản ứng? Viết phương trình phản ứng dạng phân tử và dạng ion rút gọn.

a. CaCl2 và AgNO3            b. KNO3 và Ba(OH)2        

c. Fe2(SO4)3 và KOH             d. Na2SO3 và HCl

2)      Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng theo sơ đồ dưới đây:

a. MgCl2 + ? ----> MgCO3   + ?      

b. Ca3(PO4)2  + ? ----> ?   + CaSO4

c. ?       + KOH ----> ?      + Fe(OH)3            

d. ? + H2SO4  ----> ?  + CO2 + H2O

3)      Viết phương trình phản ứng của Ba(HCO3)2 với các dung dịch HNO3, Ca(OH)2, Na2SO4, NaHSO4.

4)      Phản ứng trao đổi ion là gì ? Điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy ra? Cho ví dụ minh họa.

5)      Cho các chất sau: Zn(OH)2, (NH4)2CO3, NH3, NaCl. Chất nào tồn tại trong môi trường kiềm, môi trường axit ? Giải thích.

6)      Hãy giải thích vì sao các chất Zn(OH)2, (NH2)2CO không tồn tại trong môi trường axit, trong môi trường kiềm ; còn NHkhông tồn tại trong môi trường axit ?

7)      Trong số những chất sau, những chất nào có thể phản ứng được với nhau NaOH, Fe2O3, K2SO4, CuCl2, CO2, Al, NH4Cl. Viết các phương trình phản ứng và nêu điều kiện phản ứng (nếu có).

8)      Trong số những chất sau, những chất nào có thể phản ứng được với nhau NaOH, Fe2O3, K2SO4, CuCl2,

9)      Viết phương trình phản ứng dưới dạng phân tử và ion thu gọn của dung dịch NaHCO3 với từng dung dịch: H2SO4 loãng, KOH, Ba(OH)2 dư.

2
16 tháng 7 2021

Câu 1 : 

\(a.\)

\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)

\(Ag^++Cl^-\rightarrow AgCl\)

\(b.\) 

\(c.\)

\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+6KOH\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3+3K_2SO_4\)

\(Fe^{3+}+3OH^-\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\)

\(d.\)

\(Na_2SO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+SO_2+H_2O\)

\(SO_3^{2-}+2H^+\rightarrow SO_2+H_2O\)

16 tháng 7 2021

Câu 2 : 

\(a.\)

\(MgCl_2+Na_2CO_3\rightarrow MgCO_3+2NaCl\)

\(Mg^{2+}+CO_3^{2-}\rightarrow MgCO_3\)

\(b.\) 

\(c.\)

\(FeCl_3+3KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

\(Fe^{3+}+3OH^-\rightarrow Fe\left(OH\right)_3\)

\(d.\)

\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

\(CO_3^{2-}+2H^+\rightarrow CO_2+H_2O\)

Những câu còn lại em tách ra 1 2 bài gì đó đi nha !

 

 

9 tháng 11 2019

Đáp án A

mMg pư = 8,64 – 4,08 = 4,56 (g) => nMg pư = 0,19 (mol) => ne (Mg  nhường) = 0,38 (mol)

nX = 0,08 (mol) => MX = 1,84: 0,08 = 23(g/mol) => khí X là H2

Gọi nNO = a (mol); nH2 = b (mol)

∑ nX = a + b = 0,08  (1)

∑ mX = 30a + 2b = 1,84 (2)

Từ (1) và (2) => a = 0,06 ; b = 0,02

=> ∑ ne (nhận) = 3nNO + 2nH2 = 0,06.3 + 0,02.2 = 0,22 < ne (Mg nhường) = 0,38

=> tạo muối NH4+

Bảo toàn electron =>  2nMg pư = 3nNO + 2nH2 + 8nNH4+

=> nNH4+ = (2nMg pư  - 3nNO - 2nH2)/8 = 0,02 (mol)

BTNT N => nNO3- = nNO + nNH4+ = 0,06 + 0,02 = 0,08 (mol) => nNa+ = 0,08 (mol)

=> mmuối = mMgSO4 + m(NH4)2SO4 + mNa2SO4

    = 0,19. 120 + 132. 0,01 + 0,04. 142

    = 29,8 (g) ≈ 29,6 (g)

19 tháng 1 2017