K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2020

a) PTHH: \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)

                 \(2Fe\left(OH\right)_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+6H_2O\)

b) Ta có: \(n_{FeCl_3}=0,3\cdot0,5=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,45mol\) \(\Rightarrow V_{ddNaOH}=\dfrac{0,45}{0,25}=1,8\left(l\right)\)

c) Theo PTHH: \(n_{NaCl}=n_{NaOH}=0,45mol\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,45}{2,1}\approx0,21\left(M\right)\) 

(Coi như thể tích dd thay đổi không đáng kể)

d) Theo PTHH: \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{3}{2}n_{FeCl_3}=0,225mol\)

\(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,225\cdot98}{20\%}=110,25\left(g\right)\) 

\(\Rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{110,25}{1,14}\approx96,71\left(ml\right)\)

17 tháng 12 2021

\(n_{FeCl_3}=\dfrac{48,75}{162,5}=0,3(mol)\\ 3NaOH+FeCl_3\to Fe(OH)_3\downarrow+3NaCl\\ \Rightarrow n_{Fe(OH)_3}=0,3(mol);n_{NaOH}=n_{NaCl}=0,9(mol)\\ a,m_{Fe(OH)_3}=0,3.107=32,1(g)\\ b,m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,9.40}{10\%}=360(g)\\ c,C\%_{NaCl}=\dfrac{0,9.58,5}{360+48,75-32,1}.100\%=13,98\%\\ \)

\(d,2Fe(OH)_3+3H_2SO_4\to Fe_2(SO_4)_3+6H_2O\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,45(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,45.98}{20\%}=220,5(g)\\ \Rightarrow V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{220,5}{1,14}=193,42(ml)\)

15 tháng 8 2016

1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol. 
nAgNO3=34/170=0,2 mol. 
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3 
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol) 
=>AgNO3 du 
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol. 
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl 
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l 
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g 
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M

 

6 tháng 9 2016
  • Gọi x là hóa trị của kim loại R

\(n_{H_2SO_4}=1.\frac{200}{1000}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(2R+2xH_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_x+xH_2\uparrow\)

(mol)  0,2/x        0,2                0,1

Áp dụng CT m = M.n được : \(8=R.\frac{0,2}{x}\Rightarrow R=40x\)

Vì kim loại chỉ có hóa trị I, II và III nên :

Nếu x = 1 => R = 40 (nhận)

Nếu x = 2 => R = 80 (loại)

Nếu x = 3 => R = 120 (loại)

Vậy kim loại cần tìm là Ca

  • Lấy toàn bộ dd CaSO4 thu được tác dụng với KOH : 

PTHH : \(CaSO_4+2KOH\rightarrow Ca\left(OH\right)\downarrow_2+K_2SO_4\)

(mol)                       0,2               0,1             0,1

\(\Rightarrow m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,1\times74=7,4\left(g\right)\)

\(m_{KOH}=0,2\times56=11,2\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{ddKOH}=\frac{m_{KOH}}{11,2\%}=\frac{11,2}{11,2\%}=100\left(g\right)\)

 

19 tháng 9 2019

a)H2SO4 +Ba(OH)2-----> BaSO4 +2H2O

b) Ta có

n\(_{H2SO4}=\frac{147.10}{100.98}=0,2\left(mol\right)\)

Theo pthh'

n\(_{BaSO4}=n_{H2SO4}=0,2\left(mol\right)\)

m\(_{BaSO4}=0,2.233=46,6\left(g\right)\)

c) Theo pthh

n\(_{Ba\left(OH\right)2}=n_{H2SO4}=0,2\left(mol\right)\)

C% =\(\frac{0,2.171}{200}.100\%=17,1\%\)

d) Tự làm nhé

Chúc bạn học tốt

19 tháng 9 2019

Ta có n H2SO4 = 0,2 mol

a, PTHH : Ba(OH)2+H2SO4--->BaSO4+H2O

b, nH2SO4 = nnBaSO4 = 0,2 mol

=>mBaSO4 = 0,2 . 233 = 46,6 g

7 tháng 6 2016

Để dễ tính ta chia đôi lun tổng hỗn hợp : là \(\frac{5,33}{2}\)=2,665g ,

Xét phần 2: kết tủa chắc chắn chỉ có BaSO4 :0.005mol.→mol BaCl2: 0,005mol →mol(Cl-):0.005\(\times2=0,01\)

Xét p1 : mol AgNo3: 0,05mol mà mol(AgCl)↓=0,04 →2 muối hết ,Ag dư →bảo toàn ng tố Cl→mol(Cl-trong RCln)=0,04-0,01=0,03mol

m(BAcl2)=0,005\(\times208=1,04\) →m(RCln)=2,665-1,04=1,625g , 

Đặt mol RCLn :x mol →x\(\times n=0,03\)→x=\(\frac{0,03}{n}\) Ta có M(RCln)\(\times\frac{0,03}{n}\)=1,625 →Giải ra đk : R=\(\frac{56}{3}\)→ n=3,R=56 tm

Cthh : FeCl3