K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?Áp dụng:Câu 1: Cho phương trình:Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO...
Đọc tiếp

1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.

2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.

3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?

Áp dụng:

Câu 1: Cho phương trình:

Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO là

A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol

Câu 2: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2

Sau phản ứng thu được 0,4 g khí hydrogen thì khối lượng của Fe đã tham gia phản ứng là:

A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 2,8 gam. D. 16,8 gam.

Câu 3: Cho 4,8 g kim loại Mg tác dụng hết với dung dịch HCl theo phương trình: Mg +2HCl " MgCl2 + H2. Khối lượng MgCl2 tạo thành là:

A. 38g B. 19g C. 9.5g D. 4,75

1
28 tháng 12 2021

TL

1/ nAl = 5,4 : 27 = 0,2(mol)

4Al + 3O2  --->  2Al2O3

0,2            ----> 0,1    (mol)

=> mAl2O3 = 0,1 x ( 27 x 2 + 16 x 3 ) = 0,2 x 102 = 20.4 (g)

2/  nAl2O3 = 30,6 : 102 = 0,3 (mol)

4Al + 3O2  --->  2Al2O3

0,6            <---- 0,3    (mol)

=> mAl = 0,6 x 27 = 16,2 (g)

3/ B1 : Viết phương trình

    B2 : Tính số mol các chất

    B3 :  Dựa vào phương trình hóa học tính được số mol chất cần tìm

    B4 : Tính khối lượng.

Áp dụng: 1. C

               2. B

               3. B

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!

5 tháng 5 2021

Fe + 2HCl \(\rightarrow FeCl_2+H_2\)

a) nFe = \(\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\)

Theo pt nH2 = nFe = 0,1 mol

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít

b) Theo pt: nFeCl2 = nFe = 0,1 mol

=> mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7g

c) Theo pt : nHCl = 2nFe = 0,2 mol

=> mHCl = 0,2.36,5 = 7,3g

23 tháng 8 2018

- Đăt nAl = x mol ; nFe = y mol

=> 27x + 56y = 16,8 (I)

nH2 = 0,5 mol

- PTHH: 2Al (x) + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2 (1,5x) (1)

Fe (y) + 2HCl -----> FeCl2 + H2 (y) (2)

- Theo PTHH: nH2 = 1,5x + y = 0,5 (II)

- Giải hệ PT (I;II) => \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{56}{285}\left(mol\right)\\y=\dfrac{39}{190}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}mAl=\dfrac{504}{95}\left(gam\right)\\mFe=\dfrac{1092}{95}\left(gam\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%mAl=31,6\%\\\%mFe=68,4\%\end{matrix}\right.\)

b) - Bảo toàn H: => nHCl = 1 mol

=> V HCl = 2 lít

c) - Bảo toàn Al: => nAlCl3 = \(\dfrac{56}{285}\left(mol\right)\)

- Bảo toàn Fe: => nFeCl2 = \(\dfrac{39}{190}\left(mol\right)\)

=> m muối sau pư = \(\dfrac{56}{285}.133,5+\dfrac{39}{190}.127=52,3\left(gam\right)\)

23 tháng 8 2018

V HCl = 1/2 = 0,5 lít ( lộn chỗ đó)

22 tháng 4 2018

\(\text{Câu 1: a) }pthh:R+Cl_2\overset{t^0}{\rightarrow}RCl_2\\ \text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }R\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }R+71\\ \text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }6,5\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }13,6\\ \Rightarrow13,6R=6,5\left(R+71\right)\\ \Rightarrow13,6R=6,5R+461,5\\ \Rightarrow7,1R=77,5\\ \Rightarrow7,1R=461,5\\ \Rightarrow R=65\left(Zn\right)\)

Vậy kim loại cần tìm là Kẽm \(\left(Zn\right)\)

b) \(pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(2\right)\)

\(n_{Zn}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6.5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

Theo \(pthh\left(2\right):n_{HCl}=2n_{Zn}=2\cdot0,1=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)

22 tháng 12 2023

a, Gọi CTHH cần tìm là R2On.

PT: \(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)

Ta có: \(n_{R_2O_n}=\dfrac{5,6}{2M_R+16n}\left(mol\right)\)

\(n_{RCl_n}=\dfrac{11,1}{M_R+35,5n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{RCl_n}=2n_{R_2O_n}\Rightarrow\dfrac{11,1}{M_R+35,5n}=\dfrac{2.5,6}{2M_R+16n}\)

\(\Rightarrow M_R=20n\)

Với n = 2 thì MR = 40 (g/mol) là thỏa mãn.

→ CaO.

b, PT: \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

_______0,1_____0,2 (mol)

\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{17,8\%}\approx41,011\left(g\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 5,6 + 41,011 = 46,611 (g)

\(\Rightarrow C\%_{CaCl_2}=\dfrac{11,1}{46,611}.100\%\approx23,81\%\)

21 tháng 10 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

        0,6        1,2                    0,6 (mol)

a, mFe = 0,6.56 = 33,6 (g)

b, mHCl = 1,2.36,5 = 43,8 (g)

21 tháng 10 2023

\(a,n_{H_2}=\dfrac{14,874}{24,79}=0,6mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,6mol\\ m_{Fe}=0,6.56=33,6g\\ b.n_{HCl}=0,6.2=1,2mol\\ m_{HCl}=1,2.36,5=43,8g\)

23 tháng 4 2022

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
nFe = 5,6/56 = 0,1 mol
=>nH2 = 0,1 mol
=> VH2= 0,1*22,4= 2,24 lít

23 tháng 4 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

          0,1-->0,2------------------>0,1

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{15\%}=\dfrac{146}{3}\left(g\right)\\V_{H_2}=0,1.22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

13 tháng 12 2023

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

a, nFeCl2 = nFe = 0,2 (mol) ⇒ mFeCl2 = 0,2.127 = 25,4 (g)

b, nHCl = 2nFe = 0,4 (mol) ⇒ mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)

c, nH2 = nFe = 0,2 (mol) ⇒ VH2 = 0,2.24,79 = 4,958 (l)

d, \(n_{O_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

PT: \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{2}< \dfrac{0,15}{1}\), ta được O2 dư.

Theo PT: nH2O = nH2 = 0,2 (mol)

⇒ mH2O = 0,2.18 = 3,6 (g)