K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2021

Giả sử CT chung của kim loại là A

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_A=n_{H_2}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\overline{M_A}=\dfrac{1,67}{0,03}=55,67\left(g/mol\right)\)

Vậy: Hai kim loại đó là Ca và Sr.

Bạn tham khảo nhé!

4 tháng 3 2021

bạn ơi gv mình cho 4 đáp án sau á : 

Cho 1,67g 2 kim loại thuộc 2 chu kỳ liên tiếp nhóm IIA phản ứng hết với dung dịch HCl dư được 0,672lít H2 đktc. Hai kim loại đó là

A. Be và Mg.  B. Mg và Ca.   C. Sr và Ba.    D. Ca và Sr

28 tháng 6 2019

Đáp án B

Số mol H2 thu được là:  n H 2 = 4 , 48 22 , 4 = 0 , 2   m o l

Gọi M là kim loại chung cho hai kim loại nhóm IIA

Hai kim loại nhóm IIA đều hóa trị II  => M cũng hóa trị II

Sơ đồ phản ứng:  M 0 + H C + 1 l   → + M C l 2 + 2 + H 2 0

Các quá trình nhường, nhận electron:

15 tháng 8 2017

Đáp án A

Kim loại nhóm IIA, có mức oxi hóa = +2 trong hợp chất

nH2 = 0,03 mol

Gọi X là kí hiệu chung của 2 kim loại

X + 2HCl → XCl2 +   H2

0,03                       0,03  (mol)

M = 55,6

MCa = 40 < 55,67 < MSr = 88

21 tháng 10 2018

Đáp án A

Hướng dẫn Gọi công thức chung của hai kim loại là M = a mol

          M + 2HCl ® MCl2 + H2­

(mol): a        2a                       a

Số mol H2 = 0,15 mol nên a = 0,15 mol

Ta có: Ma = 4,4 ® M = 29,33

A và B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp thuộc nhóm IIA nên A là Mg và B là Ca

16 tháng 10 2017

Đáp án B

Áp dụng phương pháp khối lượng mol trung bình, ta có

M =  = 32

24 = M1 < 32 < M2 = 40

9 tháng 1 2017

Đáp án B

Hướng dẫn Áp dụng phương pháp khối lượng mol trung bình, ta có

→ 24= M1 < 32 <M2 = 40

12 tháng 11 2021

Đây là VD cho dạng bài tương tự nhé! Bạn xem thử!

https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=237172646178&q=Cho+4,4g+h%E1%BB%97n+h%E1%BB%A3p+2+kim+lo%E1%BA%A1i+nh%C3%B3m+IIA+thu%E1%BB%99c+hai+chu+k%C3%AC+li%C3%AAn+ti%E1%BA%BFp+t%C3%A1c+d%E1%BB%A5ng+v%E1%BB%9Bi+dung+d%E1%BB%8Bch+HCl+d%C6%B0+thu+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c+3,36+l%C3%ADt+H2+(%C4%91ktc).+a)+X%C3%A1c+%C4%91%E1%BB%8Bnh+t%C3%AAn+kim+lo%E1%BA%A1i.+b)+T%C3%ADnh+C%+c%E1%BB%A7a+dung+d%E1%BB%8Bch+thu+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c.

 

 

5 tháng 1 2022

Gọi CTTQ hai kim loại kiềm là R

$n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
$2R + 2HCl \to 2RCl + H_2$
$n_R = 2n_{H_2} = 0,2.2 = 0,4(mol)$
$\Rightarrow M_R = \dfrac{7,2}{0,4} = 18(g/mol)$

Ta thấy : $M_{Liti} = 7 < 18 < M_{Natri} = 23$

Do đó hai kim loại đó là Liti và Natri

5 tháng 1 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ \text{Đ}\text{ặt}-chung-2kl:A\\ A+HCl\rightarrow ACl+\dfrac{1}{2}H_2\\ n_A=2.0,2=0,4\left(mol\right)\\ M_A=\dfrac{7,2}{0,4}=18\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow2KL:Liti\left(Li\right),Natri\left(Na\right)\)

12 tháng 12 2020

a)

Gọi CT chung của 2 KL là A

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: A + 2HCl --> ACl2 + H2

_____0,15<---------------------0,15_______(mol)

=> \(\overline{M_A}=\dfrac{4,4}{0,15}=29,33\)

=> 2 kim loại là Mg, Ca

b) Gọi số mol Mg, Ca là a,b (mol)

=> 24a + 40b = 4,4 (1)

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

_______a------------------------------>a_______(mol)

\(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\uparrow\)

_a----------------------------->b_____________(mol)

=> a + b = 0,15 (2)

(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\left(mol\right)\\b=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Mg}=\dfrac{0,1.24}{4,4}.100\%=54,55\%\\\%m_{Ca}=\dfrac{0,05.40}{4,4}.100\%=45,45\end{matrix}\right.\)