K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

*Đốt cháy hỗn hợp.

Ta có PTHH:

4Al+3O2\(\underrightarrow{to}\)2Al2O3

2Cu+O2\(\underrightarrow{to}\)2CuO

2Mg+O2\(\underrightarrow{to}\)2MgO

3Fe+2O2\(\underrightarrow{to}\)Fe3O4

Sau pư,chất rắn A gồm:Al2O3;CuO;MgO;Fe3O4

*Khử A bằng H2

Ta có PTHH:

Al2O3+H2\(\ne\)>

CuO+H2\(\underrightarrow{to}\)Cu+H2O

MgO+H2\(\underrightarrow{to}\)Mg+H2O

Fe3O4+4H2\(\underrightarrow{to}\)3Fe+4H2O

Sau pư,Chất rắn B gồm:Al2O3;Cu;Mg;Fe

Theo các PTHH:

\(n_{H_2}\)=\(n_{H_2O}\)=13,44:22,4=0,6(mol)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2}=0,6.2=1,2\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,6.18=10,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Theo ĐLBTKL ta có:

mA+\(m_{H_2}\)=mB+\(m_{H_2O}\)

=>28,4+1,2=m+10,8

=>m=29,6-10,8=18,8(g)

25 tháng 6 2017

Đề bài không cho điều kiện tiêu chuẩn

26 tháng 6 2017

PTHH: * 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3 (1)

2Cu + O2 ---> 2CuO (2)

2Mg + O2 ---> 2MgO (3)

3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 (4)

* Al2O3 + 3H2 ---> 2Al + 3H2O (5)

CuO + H2 ---> Cu + H2O (6)

MgO + H2 ---> Mg + H2O (7)

Fe3O4 + 4H2 ---> 3Fe + 4H2O (8)

- Các chất có trong A : Al2O3, CuO, MgO, Fe3O4

- Các chất có trong B : Al, Cu, Mg, Fe

Ta có: nH2 = V/22,4 = 13,44/22,4 = 0,6 mol

=> mH2 = n.M = 0,6. 2 = 1,2 g

Theo phương trình (5),(6),(7),(8): nH2O = nH2 = 0,6 mol

=> mH2O = n.M = 0,6.18 = 10,8 g

Áp dụng ĐLBTKL vào phương trình (5),(6),(7),(8), ta có:

\(m_{hhoxit}\) + \(m_{H2}\) = \(m_{hhkimloai}\) + \(m_{H2O}\)

=>28,4 + 1,2 = m + 10,8

=> m = 18,8 g

4 tháng 7 2017

A gồm:Al2O3;CuO;MgO;Fe3O4

B gồm: Al , Cu , Mg , Fe

m=15,6(g) vì các chất không bị mất đi trong các PỨHH

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

18 tháng 9 2021

Cho x gam hỗn hợp A gồm K, Fe, Cu vào trong nước dư, người ta thu được 1,12 lít H2 (đktc) và y gam chất rắn không tan  B. Cho toàn bộ chất rắn B vào HCl dư, người ta thu được 4,48 lít khí (đktc) và 6,4 gam chất rắn màu đỏ.

a.      Giải thích các hiện tượng và viết PTHH minh họa?

b.     Tìm x,y ?

2K+2H2O->2KOH +H2

0,1----------------------0,05 mol

=>K tan có khí thoát ra , còn có chất rắn

Fe+2HCl->FeCl2+H2

0,2----------------------0,2 mol

=> có khí Fe tan có khí thoát ra, còn chất rắn màu đỏ gạch

Cu ko td vs nước với HCl 

n H2(1)=1,12\22,4=0,05 mol

n H2(2)=4,48\22,4=0,2 mol

m chất rắn = m Cu =6,4

=> x=0,1.39=3,9g

=>y=0,2.56=11,2g

 

7 tháng 3 2023

a, PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Coi hh X gồm: Fe, Cu và O.

Ta có: nFe = 0,3 (mol)

Quá trình khử oxit: \(H_2+O_{\left(trongoxit\right)}\rightarrow H_2O\)

\(\Rightarrow n_{O\left(trongoxit\right)}=n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mCu = 39,2 - mFe - mO (trong oxit) = 39,2 - 0,3.56 - 0,6.16 = 12,8 (g)

BTNT Cu, có: \(n_{CuO}=n_{Cu}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{0,2.80}{39,2}.100\%\approx40,82\%\\\%m_{Fe_xO_y}\approx100-40,82\approx59,18\%\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: \(m_{Fe_xO_y}=39,2-m_{CuO}=23,2\left(g\right)\)

⇒ mO (trong FexOy) = 23,2 - mFe = 6,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{6,4}{16}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ x:y = 0,3:0,4 = 3:4

Vậy: CTHH cần tìm là Fe3O4.

5 tháng 2 2022

a. Ag không phản ứng nên ta có PTHH: \(2Mg+O_2\rightarrow^{t^o}2MgO\)

\(\rightarrow m_{O_2}=m_{hh}-m_{\mu\text{ối}}=18,8-15,6=3,2g\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{3,2}{32}=0,1mol\)

b. \(\rightarrow V_{O_2}=n.22,4=22,4.0,1=2,24l\)

\(\rightarrow V_{kk}=4,48.5=11,2l\)

c. Có \(n_{Mg}=2n_{O_2}=0,2l\)

\(\rightarrow m_{Mg}=0,2.24=4,8g\)

\(\rightarrow\%m_{Mg}=\frac{4,8.100}{15,6}\approx30,77\%\)

\(\rightarrow\%m_{Ag}=100\%-30,77\%=69,23\%\)