K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2016

n Ba = 1,37/ 137 = 0,01 ( mol)

n H2SO4 = 0,01 . 0,2 = 0,002 ( mol)

Ba + 2H2O ----> Ba(OH)2 + H2 ( 1)

0,01/1-->             0,01/1                   

Ba(OH)2 + H2SO4 ---->  BaSO4 + 2H2O (2)

0,01/1    >     0,002/1 --> sau phản ứng Ba dư, H2SO4 hết   

Theo  (1) (2) ta có n BaSO4 = n H2SO4 = 0,002 (mol)

---> m BaSO4 = 0,002 . 233= 0,466 (g)

Theo (1) n H2 =n H2SO4 = 0,002 (mol)

---> V H2 = 0,002  .22,4 = 0,0448  (l)

 Theo n Ba(OH)2  = n H2SO4 = 0,002 ( mol)

m Ba(OH)2 = 0,002 . 171 = 0,342(g)

mdds pứ = m Ba + m H2SO4 - m BaSO4 = 1,37 + ( 1,1 .200) - 0,466

                 = 220,904 (g)

C% = (0,342 / 220,904 )  . 100 =    0,15 %                                            

PTHH: \(2Na+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2\uparrow\)  (1)

            \(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)  (2)

            \(2NaOH+MgCl_2\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)  (3)

            \(Mg\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{t^o}MgO+H_2O\)  (4)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2,3}{23}=0,05\left(mol\right)\\n_{BaCl_2}=\dfrac{60\cdot14,25\%}{208}=0,05\left(mol\right)\\n_{MgCl_2}=\dfrac{30\cdot19\%}{95}=0,06\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) PT (2) p/ứ hết; PT (3) có MgCl2 dư 0,01 mol  

\(\Rightarrow n_{MgO}=n_{Mg\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{rắn}=m_{MgO}+m_{BaSO_4}=0,05\cdot\left(40+233\right)=13,65\left(g\right)\)

b) Theo các PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{NaCl}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\\n_{Mg\left(OH\right)_2}=0,05\left(mol\right)=n_{H_2SO_4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=0,1\cdot58,5=5,85\left(g\right)\\m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,05\cdot98}{4,9\%}=100\left(g\right)\\m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,05\cdot58=2,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác: \(m_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=m_{Na}+m_{ddH_2SO_4}+m_{ddBaCl_2}+m_{ddMgCl_2}-m_{BaSO_4}-m_{Mg\left(OH\right)_2}=177,75\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{NaCl}=\dfrac{5,85}{177,75}\cdot100\%\approx3,29\%\\C\%_{MgCl_2\left(dư\right)}=\dfrac{0,01\cdot95}{177,75}\cdot100\%\approx0,53\%\end{matrix}\right.\) 

 

 

            

chầm kảm sau khi làm bài này :((

27 tháng 8 2017

bạn làm câu a và b lên đây đi

23 tháng 8 2020

Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH)2 y mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và Ba(OH)2 x mol/l. Hấp thụ hết 0,04 mol?

27 tháng 6 2017

\(a)\)Đặt \(n_{Ba}=n_{Na}=a\left(mol\right)\)

\(Ba\left(a\right)+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\left(a\right)+H_2\left(a\right)\)

\(2Na\left(a\right)+2H_2O\rightarrow2NaOH\left(a\right)+H_2\left(0,5a\right)\)

\(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+0,5a=0,3\)\(\Rightarrow a=0,2\left(mol\right)\)

Dung dịch A: \(\left\{{}\begin{matrix}BA\left(OH\right)_2:0,2\left(mol\right)\\NaOH:0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) 1/10 dung dịch A: \(\left\{{}\begin{matrix}Ba\left(oh\right)_2:0,02\left(mol\right)\\Naoh:0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{OH^-}=0,06\left(mol\right)\)

\(H^+\left(0,06\right)+OH^-\left(0,06\right)\rightarrow H_2O\)

Theo PTHH: \(n_{HCl}=n_{H^+}=n_{OH^-}=0,06\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,06}{0,1}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)

28 tháng 6 2017

Câu b chịu :')

25 tháng 7 2018

nHCl=0,5(mol

nH2=0,3(mol)

Vì nH trong HCl<nH trong H2 tạo ra nên có PƯ của Na,Ba + H2O

2Na + 2HCl -> 2NaCl + H2 (1)

Ba + 2HCl -> BaCl2 + H2 (2)

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 (3)

Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2 (4)

=>DD sau PƯ làm quỳ hóa xanh

b;

Ba2+ + SO42- -> BaSO4

nSO4=0,2(mol)

=>nBa=nSO4=0,2(mol)

=>mBa=0,2.137=27,4(g)

nH2 do ba tạo ra=nBa=0,2(mol)

=>nH2 do Na tạo ra=0,3-0,2=0,1(mol)

=>nNa=2nH2 do Na tạo ra=0,2(mol)

mNa=0,2.23=4,6(g)

25 tháng 7 2018

@Trần Hữu Tuyển

26 tháng 8 2021

QT cho electron:

Fe → Fe2+ + 2e

Mg → Mg2+ + 2e

QT nhận electron:

Ag+ + 1e → Ag

Cu2+ + 2e → Cu

Ta có: nAgNO3= 0,1 mol; nCu(NO3)2= 0,16 mol; nH2= 0,17 mol

Nhìn chung qua quá trình phản ứng thì 3 muối còn lại sẽ là: Cu(NO3)2dư, Fe(NO3)2; Mg(NO3)2 và các kim loại Mg, Fe đều phản ứng hết.

Sơ đồ phản ứng tiếp theo:

⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪Mg(NO3)2 xFe(NO3)2 yCu(NO3)2NaOH−−⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪Mg(OH)2Fe(OH)2Cu(OH)2O2,to−−⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪ ⎪MgO x1/2Fe2O3 y/2CuO

Ta có các PT: nH2 = x + y = 0,17

mchất rắn = 40x + 80y + 80z = 10,4 g

Bảo toàn số mol nguyên tử N trong các muối:

nN-AgNO3 + nN-Cu(NO3)2 = nN-Fe(NO3)2 + nN-Mg(MO3)2  

Þ 0,1.1 + (0,16 – z).2 = 2x + 2y

Từ đó giải ra x = 0,16; y = 0,01; z = 0,04

=> m = 0,16.24 + 0,01.56 = 4,4 gam.

Khối lượng các muối là: 23,68g; 1,8g; 7,52 g

Muối có phân tử khối lớn nhất trong B là Cu(NO3)2 0,04 mol có khối lượng là 7,52 gam

26 tháng 8 2021

good chop

24 tháng 12 2019

tính số mol nAl= 0,2 mol; nH2SO4=0,4 gam. lập phương tình hóa học. theo tỉ lệ tính số mol h2=> tính thể tích. và tính số mol h2so4 đã phản ứng. sau đó lấy số mol h2so4 ban đầu trừ đi số mol đã phản ứng để tìm số mol dư viết phương trình hóa học tiếp theo của axirt sunfuaric với BaCl2 rồi tính khối lượng kết tủa bằng số mol h2so4 dư

24 tháng 12 2019
https://i.imgur.com/02Y3j3l.jpg
10 tháng 1 2022

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

0.2     0.4         0.2        0.2

\(nHCl=0.2\times2=0.4mol\)

a.\(m=0.2\times24=4.8g\)\(V=0.2\times22.4=4.48l\)

b.MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + NaCl 

    0.2                              0.2

\(mNaOH=20\%\times100=20g\Rightarrow nNaOH=0.5mol\)

=> MgCl2 hết, NaOH dư

\(mMg\left(OH\right)2=0.2\times58=11.6g\)

 

23 tháng 11 2019

CO2+2NaOH\(\rightarrow\)Na2CO3+H2O

CO2+NaOH\(\rightarrow\)NaHCO3

Khi tác dụng với BaCl2 và Ba(OH)2 được kết tủa khác nhau chứng tỏ phải có phản ứng 2

Để có cả hai phản ứng thì 1<\(\frac{nNaOH}{nCO2}\)<2

\(\rightarrow\)1<b/a<2