K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2023

Coi hh gồm Fe và O.

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=x\left(mol\right)\\n_O=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: 56x + 16y = 11,36 (1)

Ta có: \(n_{NO}=\dfrac{1,4874}{24,79}=0,06\left(mol\right)\)

Các quá trình:

\(Fe^0\rightarrow Fe^{+3}+3e\)

x_____________3x (mol)

\(O^0+2e\rightarrow O^{-2}\)

y_____2y (mol)

\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)

______0,18___0,06 (mol)

BT e, có: n e nhường = n e nhận ⇒ 3x = 2y + 0,18 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,16\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

X chứa muối Fe(NO3)3.

BTNT Fe, có: nFe(NO3)3 = nFe = 0,16 (mol)

⇒ mFe(NO3)3 = 0,16.242 = 38,72 (g)

17 tháng 8 2017

Chọn A

 

Cách 1:

Giả thiết hỗn hợp ban đầu được tạo ra từ a mol Fe và b mol  O 2

Cách 2:

Quy đổi hỗn hợp về Fe (x mol) và O (y mol)

56x + 16y = 11,36 mol (1)

Bảo toàn e: 3nFe = 2nO + 3 nNO

3x – 2y = 0,18 (2)

Từ (1)(2) x = 0,16; y = 0,15

Số mol NO3- = ne cho = 3 nFe = 0,48 mol

 

mmuối = mFe + mNO3- = 0,16.56 + 0,48.62 = 38,72g

23 tháng 8 2017

- Từ quá trình phản ứng ta thấy số oxi hoá của các chất phản ứng ở trạng thái đầu là

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Áp dụng ĐLBT electron ta có:

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

3 tháng 4 2023

Coi hh gồm Fe và O.

Ta có: 56nFe + 16nO = 14,64 (1)

Ta có: \(n_{NO}=\dfrac{1,4874}{24,79}=0,06\left(mol\right)\)

Theo ĐLBT e, có: 3nFe = 2nO + 3nNO ⇒ 3nFe - 2nO = 0,06.3 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,201\left(mol\right)\\n_O=0,2115\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ m = mFe = 0,201.56 = 11,256 (g)

11 tháng 5 2022

$n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1(mol)$

Quy hỗn hợp về $Fe:x(mol),O:y(mol)$

$\to 56x+16y=30,4(1)$

Bảo toàn e: $3n_{Fe}=2n_O+2n_{SO_2}$

$\to 3x=2y+0,2(2)$

Từ $(1)(2)\to x=0,4(mol);y=0,5(mol)$

Bảo toàn Fe: $n_{Fe_2(SO_4)_3}=0,5x=0,2(mol)$

$\to m_X=0,2.400=80(g)$

12 tháng 5 2022

ello chị hoangminhava !!!!!!!!!!!!

12 tháng 3 2023

Bạn xem lại đề: 8,6 g Fe sao đốt ra chỉ thu được 7,36 g hỗn hợp

12 tháng 3 2023

là 5,6 g Fe á

 

2 tháng 3 2021

a, Ta có: $n_{O}=0,6(mol)$

Suy ra $n_{H^+/pu}=1,2(mol)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0,6(mol)$

Bảo toàn khối lượng ta có: $m_{muoi}=29,6+0,6.96=87,2(g)$

2 tháng 3 2021

Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,044(mol);n_{H_2/(2)}=0,033(mol)$

Gọi CTTQ của oxit là $M_xO_y$

Ta có: \(M_{M_xO_y}=58y\)

Mặt khác $m_{M}=2,552-0,044.16=1,848(g)\Rightarrow M_{M}=28n$

Vậy M là Fe

Do đó CT của oxit cần tìm là Fe3O4

12 tháng 3 2023

Quy đổi thành Fe (a mol), O (b mol)

\(H_2+\left[O\right]->H_2O\\ n_O=n_{H_2}=0,05mol\\ m_{O\left(hh\right)}=16.0,05=0,8g\\ n_{Fe\left(hh\right)}=\dfrac{3,04-0,8}{56}=0,04mol\\ BT.electron:2n_{SO_2}+2n_O=3n_{Fe}\\ n_{SO_2}=\dfrac{3.0,04-2.0,05}{2}=0,01mol\\ V=22,4.0,01=2,24L\)

24 tháng 1 2021

nH+ = 4nNO + 2nO

—> nO = 0,08 nO(X) = 0,5

—> nNO3-(X) = (0,5 – 0,08)/3 = 0,14

—> nFe = (mX – mO – mNO3-)/56 = 0,26

Dung dịch Y chứa Fe2+ (x), Fe3+ (y), Na+ (a) và NO3-

Bảo toàn N —> nNO3- = 0,14 + a + 0,64 – 0,12 = a + 0,66

Bảo toàn điện tích cho Y

—> 2x + 3y + a = a + 0,66

nFe = x + y = 0,26 —> x = 0,12; y = 0,14

nNaOH = 0,72 > 2x + 3y = 0,66 —> NaOH dư

nNaOH dư = 0,72 – 0,66 = 0,06

—> Chất rắn sau khi nung gồm NaOH dư (0,06) và NaNO2 (0,66 + a)

—> m rắn = 40.0,06 + 69(a + 0,66) = 57,6 —> a = 0,14

#TK