K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2022

Gọi số mol M, Al là a, b

=> a.MM + 27b = 11,1 (1)

Và \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\) (2)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

- Nếu M không tác dụng với HCl

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            0,2<-----------------------0,3

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=0,3\left(mol\right)\\m_X=11,1-0,2.27=5,7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(M_M=\dfrac{5,7}{0,3}=19\left(Loại\right)\)

=> M tác dụng được với HCl

PTHH: 2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

            a-------------------------->0,5an

            2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

            b-------------------------->1,5b

=> 0,5an + 1,5b = 0,3 (3)

(1)(2)(3) => MM = 18,5.n + 19

Xét n = 1 => MM = 37,5 (Loại)

Xét n = 2 => MM = 56(g/mol) => M là Fe

Xét n = 3 => MM = 74,5(Loại)

29 tháng 1 2022

Xem cách làm của tui đc ko

1 tháng 3 2017

gọi số mol M là X số mol Al là Y ta có X/Y=3/2

X=3/2 Y (1)

mà X * klrM + Y * 27 = 11,1 (2) thế (1) và (2) ta rút hệ Y = 11,1/3/2*klrM + 27 (3)

phương trình

2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

X n/2 X

2Al + HCl --> 2AlCl3 + 3H2

Y 3/2Y

theo đề bài ta có n/2X + 3/2 Y = 0,3(4) (mol hidro)

thay (1) vào (4) ta rút Y = 0,3/3/2 +3n/4 (5)

từ (3) và (5) ta có bảng nghiệm thế hóa trị ta có nghiệm thỏa mản n bằng 2 klr M = 56 vậy M là Fe

17 tháng 11 2019

Sai rồi bạn ơi

28 tháng 4 2022

Giả sử \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_M=1,5a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> 27a + MM.1,5a = 6,3 (g) (1)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

- TH1: Nếu M không tác dụng với dd HCl

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             0,2<------------------0,3

=> a = 0,2 (mol)

(1) => MM = 3 (L)

- TH2: Nếu M tác dụng với dd HCl

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             a----------------------->1,5a

            M + 2HCl --> MCl2 + H2

           1,5a---------------->1,5a

=> 1,5a + 1,5a = 0,3

=> a = 0,1

(1) => MM = 24 (g/mol)

=> M là Mg

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,1.27}{6,3}.100\%=42,857\%\\\%m_{Mg}=\dfrac{0,15.24}{6,3}.100\%=57,143\%\end{matrix}\right.\)

29 tháng 4 2022

thankhaha

 

4 tháng 2 2017

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

6 tháng 2 2017

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi

24 tháng 3 2021

\(n_X=4x\left(mol\right),n_Y=2x\left(mol\right),n_Z=x\left(mol\right)\)

\(M_X=3M\left(\dfrac{g}{mol}\right),M_Y=5M\left(\dfrac{g}{mol}\right),M_Z=7M\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(m_{hh}=4x\cdot3M+2x\cdot5M+x\cdot7M=1.16\left(g\right)\)

\(\Rightarrow Mx=0.04\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{0.784}{22.4}=0.035\left(mol\right)\)

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

\(Y+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2\)

\(Z+2HCl\rightarrow ZCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow4x+2x+x=0.035\)

\(\Rightarrow x=0.005\)

\(Từ\left(1\right):\Rightarrow M=\dfrac{0.04}{0.005}=8\)

\(M_X=8\cdot3=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_Y=8\cdot5=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M_Z=8\cdot7=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(X:Mg,Y:Ca,Z:Fe\)

24 tháng 3 2021

mhh=4x⋅3M+2x⋅5M+x⋅7M=1.16(g)mhh=4x⋅3M+2x⋅5M+x⋅7M=1.16(g)

⇒Mx=0.04(1)

Là sao ạ?

 

9 tháng 1 2022

Gọi $n_{Fe} = a(mol) ; n_M = b(mol) \Rightarrow 56a + Mb = 9,6(1)$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$n_{H_2} =a  + b = 0,2 \Rightarrow a = 0,2  - b$

Ta có : 

$56a + Mb = 9,6$
$⇔ 56(0,2 - b) + Mb = 9,6$

$⇔ Mb - 56b = -1,6$
$⇔ b(56 - M) = 1,6$

$⇔ b = \dfrac{1,6}{56 - M}$

Mà $0 < b < 0,2$

Suy ra : $0 < \dfrac{1,6}{56 - M} < 0,2$
$⇔ M < 48(1)$

$M + 2HCl \to MCl_2 + H_2$
$n_M = n_{H_2} < \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25$
$\Rightarrow M_M > \dfrac{4,6}{0,25} = 18,4$

+) Nếu $M = 24(Mg)$

Ta có : 

$56a + 24b = 9,6$
$a + b = 0,2$

Suy ra a = 0,15 ; b = 0,05

$m_{Fe} = 0,15.56 = 8,4(gam)$
$m_{Mg} = 0,05.24 = 1,2(gam)$

+) Nếu $M = 40(Ca)$
$56a + 40b = 9,6$
$a + b = 0,2$
Suy ra a = b = 0,1

$m_{Ca} = 0,1.40 = 4(gam)$
$m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)$

5 tháng 4 2021

Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)

⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)

Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)

Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.

PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)

Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)

Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)

Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)

⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.

PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)

Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

Vậy: Oxit đó là Fe2O3.

Bạn tham khảo nhé!

27 tháng 6 2023

Gọi X, Y, Z là nguyên tử khối của X, Y, Z 

x, y, z là số mol của X, Y, Z

Theo đề có: \(X:Y:Z=3:5:7\Rightarrow Y=\dfrac{5}{3}X;Z=\dfrac{7}{3}X\)

\(x:y:z=4:2:1\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}x;z=\dfrac{1}{4}x\)

Mặt khác:

\(m_{hh}=Xx+Yy+Zz=1,16\\ \Leftrightarrow Xx+\dfrac{5}{3}X.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{7}{3}X.\dfrac{1}{4}x=1,16\\ \Rightarrow Xx=0,48\)

Vì khi cho X, Y, Z tác dụng với HCl đều cho muối hóa trị 2 nên X, Y, Z là kim loại hóa trị 2.

Phản ứng:

\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

x --------------------------> x

\(Y+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2\)

y -------------------------> y

\(Z+2HCl\rightarrow ZCl_2+H_2\)

z -------------------------> z

\(n_{H_2}=x+y+z=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}x=0,035\Rightarrow x=0,02\)

\(\Rightarrow X=\dfrac{0,48}{0,02}=24\left(Mg\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Y=\dfrac{5}{3}X=\dfrac{5}{3}.24=40\left(Ca\right)\\Z=\dfrac{7}{3}X=\dfrac{7}{3}.24=56\left(Fe\right)\end{matrix}\right.\)

a)

\(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)

             0,6<----------------------0,3

=> mNa = 0,6.23 = 13,8 (g)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            0,1<-0,2

=> mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)

mCu = 10 (g)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%Na=\dfrac{13,8}{13,8+5,6+10}.100\%=46,94\%\\\%Fe=\dfrac{5,6}{13,8+5,6+10}.100\%=19,05\%\\\%Cu=\dfrac{10}{13,8+5,6+10}.100\%=34,01\%\end{matrix}\right.\)

b)

PTHH: FexOy + yH2 --to--> xFe + yH2O

             \(\dfrac{0,3}{y}\)<--0,3

=> \(M_{Fe_xO_y}=\dfrac{17,4}{\dfrac{0,3}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> 56x = 42y

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\) => CTHH: Fe3O4