K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2021

\(Mg+2HCl \to MgCl_2+H_2\\ n_{H_2}=0,15(mol)\\ \to n_{Mg}=n_{H_2}=0,15(mol)\\ \%m_{Mg}=\frac{0,15.24}{10}.100\%=36\%\\ \%m_{Cu}=100\%-36\%=64\%\)

Bài 1:

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{200.14,7\%}{98}=0,3\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\\ m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,1=34,2\left(g\right)\)

Bài 2:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ n_{Mg}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\\ \%m_{Mg}=\dfrac{3,6}{10}.100=36\%\\ \%m_{Cu}=100\%-36\%=64\%\)

26 tháng 8 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{0.336}{22.4}=0.015\left(mol\right)\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(0.01....................................0.015\)

\(m_{Al}=0.01\cdot27=0.27\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=0.6-0.27=0.33\left(g\right)\)

2 tháng 8 2016

PTHH: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑

          Cu + HCl → Không tác dụng

Số mol của Khí H2 là: 3,773 : 22,4 = 0,166652 (mol)

Số mol của Mg là: 0,166652 (mol)

Khối lượng của Mg là: 0,166652 . 24 = 4 gam

% Mg trong hỗn hợp kim loại là: (4:10).100% = 40%

% Cu trong hỗn hợp kim loại là: 100% - 40% = 60%

 

17 tháng 8 2016

n H2 = 3.733/ 22,4 = 0,16665 (mol)

Vì Cu không t / d với dung dịch HCl  nên lượng H2 sinh ra là của Mg phản ứng .

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

theo PTHH : n Mg = n H2 = 0,16665 (mol)

---> m Mg= 0,16665 . 24 = 4(g) ----> %m Mg =( 4 / 10). 100= 40%

----> %m Cu = 100% - 40% = 60%

 

 

 

a: 

Cu không tác dụng với HCl

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

     0,2     0,4          0,2        0,2

\(m_{Mg}=0.2\cdot24=4.8\left(g\right)\)

\(\%Mg=\dfrac{4.8}{10}=48\%\)

b: \(m_{MgCl_2}=0.2\left(24+35.5\cdot2\right)=19\left(g\right)\)

\(m_{dd\left(Saupư\right)}=4.8+90-0.2\cdot2=94.4\)

=>\(C\%=\dfrac{19}{94.4}\simeq20,13\%\)

25 tháng 11 2016

2Al + 2H2O + 2NaOH→ 3H2 + 2NaAlO2

0,2mol 0,3mol

mAl=0,2.27=5,4g

2Al + 6HCl→ 2AlCl3+ 3H2

0,2mol 0,3mol

Fe + 2HCl→ FeCl2+ H2

0,15mol 0,45-0,3 mol

mFe=0,15.56=8,4g

mCu=32,8-(6,4+8,4)=18g

%mFe=\(\frac{8,4}{32,8}.100=25,6\%\)

%mCu=\(\frac{18}{32,8}.100=54,8\%\)

%mAl=19,6%

20 tháng 12 2023

\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,1       0,2            0,1         0,1

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,2        0,4           0,2            0,2

\(V_{H_2}=\left(0,1+0,2\right).22,4=6,72l\\ b)V_{ddHCl}=\dfrac{0,2+0,4}{2}=0,3l\\ c)m_{muối}=0,1.127+95.0,2=31,7g\)

4 tháng 1 2022

a. PTHH : Mg + 2HCl ➝ MgCl+ H2 (1)

b. theo bài : nH2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol)

theo (1) nMg = nH2 = 0,15 (mol)

➞ mMg = 0,15 ✖ 24 = 3,6 (g)

➞ %mMg = (3,6 : 5)✖100 = 72%

➞ %mCu = 100% - 72% = 28%

c. theo (1) nHCl = 2nH2 = 2✖0,15 = 0,3 (mol)

mHCl = 0,3✖36,5 = 10,95(g)

➜mddHCl = (10,95✖100):14,6 = 75(g)

d. dung dịch Y : MgCl2

mdd(spư)= 3,6+75-0,3 = 78,3(g)

theo (1) nMgCl= nH2 = 0,15(mol)

mMgCl2 = 0,15✖95 = 14,25(g)

C%MgCl2 = (14,25 : 78,3)✖100 = 18,199%

31 tháng 7 2023

a

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

0,15<-0,15<--0,15<----0,15

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

0,16-->0,32---->0,16

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\\ m_{MgO}=10-3,6=6,4\left(g\right)\)

b

\(\%m_{Mg}=\dfrac{3,6.100\%}{10}=36\%\\ \%m_{MgO}=\dfrac{6,4.100\%}{10}=64\%\)

c

\(n_{MgO}=\dfrac{6,4}{40}=0,16\left(mol\right)\)

\(CM_{HCl}=\dfrac{0,15+0,32}{0,2}=2,35M\)

d

\(m_{MgCl_2}=\left(0,15+0,16\right).95=29,45\left(g\right)\)

e

\(CM_{MgCl_2}=\dfrac{0,15+0,16}{0,2}=1,55M\)

31 tháng 7 2023

a) \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) (*)

Phương trình hóa học

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (**)

MgO + 2HCl ---> MgCl2 + H2O (***)

b) Từ (*) và (**) ta có \(n_{Mg}=0,15\Leftrightarrow m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=10-3,6=6,4\left(g\right)\)

 \(\%Mg=\dfrac{3,6}{10}.100\%=36\%\)

\(\%MgO=\dfrac{6,4}{10}.100\%=64\%\)

 

c) Xét phản ứng (**) ta có \(m_{MgO}=6,4\left(g\right)\Leftrightarrow n_{MgO}=n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,16\left(mol\right)\) (1) 

\(\Leftrightarrow n_{HCl}=0,32\left(mol\right)\)

Tương tự có số mol HCl trong phản ứng (*) là 0,3 mol

\(C_M=\dfrac{0,32+0,3}{0,2}=3,1\left(M\right)\)

d) Từ (1) ; (*) ; (**) ta có : \(n_{MgCl_2}=0,15+0,16=0,31\left(mol\right)\)

\(m_{MgCl_2}=0,31.95=29,45\left(g\right)\)

e) \(C_M=\dfrac{0,31}{0,2}=1,55\left(M\right)\)