K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2022

\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4mol\)

\(n_{HCl}=\dfrac{49}{36,5}=1,34mol\)

      \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

Xét: \(\dfrac{0,4}{2}\) < \(\dfrac{1,34}{6}\)                             ( mol )

         0,4      1,2         0,4              0,6      ( mol )

\(V_{H_2}=0,6.22,4=13,44l\)

\(m_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4g\)

\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(1,34-1,2\right).36,5=5,11g\)

Nhúng quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thấy quỳ tím hóa đỏ, vì sau phản ứng dd HCl còn dư.

14 tháng 4 2022

a) \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}< \dfrac{0,5}{1}\) => Fe hết, H2SO4 dư

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

           0,4--->0,4-------->0,4--->0,4

=> VH2 = 0,4.22,4 = 8,96 (l)

b) Do trong dd sau pư có H2SO4 dư nên dd làm quỳ tím chuyển màu đỏ

14 tháng 4 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_{\text{ 4 }}}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\\ pthh:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) 
LTL: 0,4<0,5 => Fe hết H2SO4 dư 
theo pthh : nH2   = nFe  =0,4(mol) 
=> \(V_{H_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\) 
dd là muối =>  nhưng có H2SO4 dư nên qt CHUYỂN đỏa

a,Số mol của 13,65 gam kali là:

\(n_K=\dfrac{m}{M}=\dfrac{13,65}{39}=0,35\left(mol\right)\)

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)

2      :  2       :    2            : 1       (mol)

0,35-> 0,35  :    0,35       : 0,175 (mol)

Thể tích của 0,175 mol H2:

\(V_{H_2}=n.22,4=0,175.22,4=3,92\left(l\right)\)

Khối lượng của 0,35 mol KOH:
\(m_{KOH}=n.M=0,35.56=19,6\left(g\right)\)

c, dung dich KOH sau phản ứng có tính bazơ nên khi nhúng giấy quỳ tím vào thì quỳ tím hoá xanh

 

20 tháng 4 2023

bạn giúp mình tóm tắt luôn nha

18 tháng 6 2017

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Vậy O 2  dư.

Sau phản ứng Na không dư nên không có khí H 2  bay ra, quỳ tím chuyển sang màu xanh vì:

N a 2 O + H 2 O → 2 N a O H

22 tháng 3 2022

a) Na nóng chảy, chạy trên mặt nước, tan dần và có khí không màu thoát ra

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (pư oxi hóa-khử)

b) Sau pư, thu được dd bazo nên quỳ tím chuyển màu xanh

c) \(n_{H_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

             0,5<----------------0,5<---0,25

=> mNa = 0,5.23 = 11,5 (g)

d) Sản phẩm tạo thành là NaOH (sodium hydroxide) và H2(hydrogen)

mNaOH = 0,5.40 = 20 (g)

mH2 = 0,25.2 = 0,5 (g)

 

20 tháng 4 2023

a, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{18,25}{36,5}=0,5\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\), ta được HCl dư.

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, - Nhúng quỳ tím vào dd thấy quỳ chuyển đỏ do HCl dư.

c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,3}{1}\), ta được CuO dư.

Theo PT: \(n_{CuO\left(pư\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

⇒ mX = mCu + mCuO dư = 0,2.64 + 0,1.80 = 20,8 (g)

16 tháng 5 2023

\(a)n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ 2Al+6HCl\xrightarrow[]{}2AlCl_3+3H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\cdot0,4=0,6\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\ b)n_{HCl}=3n_{Al}=3.0,4=1,2\left(mol\right)\\ m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\\ m_{dd_{HCl}}=\dfrac{43,8}{10,95\%}\cdot100\%=400\left(g\right)\\ c)n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,4mol\\ m_{AlCl_3}=0,4.133,5=53,4\left(g\right)\\ m_{H_2}=0,6.2=1,2\left(g\right)\\ m_{dd_{AlCl_3}}=10,8+400-1,2=409,6\left(g\right)\\ C_{\%AlCl_3}=\dfrac{53,4}{409,6}\cdot100\%\approx13\%\)

20 tháng 4 2022

nNa = 4,6 : 23 = 0,2 (mol) 
pthh: 2Na + 2H2O →2NaOH + H2
           0,2                                            0,1 (mol) 
=> VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 L 


dung dịch sau pư làm QT chuyển xanh 

10 tháng 5 2022

\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) 
 Mol :       0,4                       0,4         0,6 
\(m_{AlCl_3}=133,5.0,4=53,4\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,8\left(mol\right)\\ pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ LTL:\dfrac{0,8}{1}>\dfrac{0,6}{1}\) 
=> CuO dư 
\(n_{CuO\left(p\text{ư}\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\\ m_{CuO\left(d\right)}=\left(0,8-0,6\right).80=16\left(g\right)\\ m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\\ m_{cr}=16+38,4=54,4\left(g\right)\)

10 tháng 5 2022

thức ghê đấy

15 tháng 6 2021

a)

$n_{HCl} = 0,2.2 = 0,4(mol)$

$n_{Zn} = \dfrac{9,75}{65}= 0,15(mol)$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$

Ta thấy :

n Zn / 1 = 0,15 < n HCl / 2 = 0,2 nên HCl dư

n H2 = n Zn = 0,15(mol)

V H2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít

b)

n HCl pư = 2n Zn = 0,3(mol)

=> n HCl dư = 0,4 - 0,3 = 0,1(mol)

n ZnCl2 = n Zn = 0,15(mol)

CM HCl = 0,1/0,2 = 0,5M

CM ZnCl2 = 0,15/0,2 = 0,75M

c)

Dung dịch A làm quỳ tím hóa đỏ vì có HCl dư

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{9,75}{65}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\) \(\Rightarrow\) HCl còn dư, Kẽm p/ứ hết

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\\n_{HCl\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\\C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

Vì HCl còn dư, nên dd sau p/ứ làm quỳ tím hóa đỏ