K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2017

Giải:

nAlCl3 = 0,1.1 = 0,1 (mol); nAl2O3 = = 0,025 (mol)

Có hai trường hợp:

a)NaOH thiếu.

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl (1)

0,05.3 0,05 (mol)

2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (2)

0,05 0,025 (mol)

=>CM (NaOH) = = 0,75 (M).

b) NaOH dư một phần.

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl (1)

0,1 0,3 0,1 (mol)

Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (2)

0,05 0,05 (mol)

2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O (3)

0,05 0,025 (mol)

=> nNaOH = 0,3 + 0,05 = 0,35 (mol); CM (NaOH) = = 1,75 (M).


7 tháng 4 2017

Số mol AlCl3 là nAlCl3 = 0,1. 1 = 0,1 (mol)

Số mol Al2O3 là nAl2O3 = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,025 (mol)

AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (1)

0,1(mol)                0,1(mol)

2Al(OH)3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + 3H2O (2)

0,05(mol)

2 Al(OH)3 -to→ Al2O3 + 3H2O (3)

0,05(mol)           0,025(mol)

Theo pt(3) ta thấy nAl(OH)3 = 2. nAl2O3 = 2. 0,025 = 0,05 (mol)

Như vậy đã có: 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol) Al(OH)3 đã bị hòa tan ở pt (2)

Từ (1) và (2) số mol NaOH = 3.0,1 + 0,05 = 0,35 (mol)

Nồng độ mol/l C(M(NaOH)) = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 1,75M

20 tháng 10 2021

$n_{Al_2O_3} = \dfrac{2,55}{102} = 0,025(mol) \Rightarrow n_{Al(OH)_3} = 0,025.2 = 0,05(mol)$

$n_{AlCl_3} = 0,1(mol)$

TH1 : $AlCl_3$ dư

$n_{NaOH} = 3n_{Al(OH)_3} = 0,05.3 = 0,15(mol) \Rightarrow C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,15}{0,2} = 0,75M$

TH2 : Kết tủa bị hòa tan một phần

$n_{NaOH} = 4n_{AlCl_3} - n_{Al(OH)_3} = 0,1.4 - 0,05 = 0,35(mol)$

$\Rightarrow C_{M_{NaOH}} = \dfrac{0,35}{0,2} = 1,75M$

22 tháng 12 2017

Đáp án C

4 tháng 9 2018

Đáp án A

30 tháng 12 2019

Đáp án B

10 tháng 9 2017

Đáp án C

12 tháng 3 2018

nCa2+ = nCaCO3 = nCaO = 0 . 28 56 = 0 . 005   [Ca2+] = 0 , 005 0 , 1 = 0 , 5 M Chọn A.

18 tháng 11 2017

Đáp án C

Ÿ Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.

Ÿ Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2

=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.

Ÿ Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.

Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3

1 tháng 10 2018

Đáp án B

Có khối lượng chất rắn sau khi nung < mX

=> Chứng tỏ X phản ứng còn dư, Cu(NO3)2 phản ứng hết.

· Trường hợp 1: Mg phản ứng còn dư. 

Áp dụng tăng giảm khối lượng có:

nMg phản ứng  

 => Vô lý

· Trường hợp 2: Fe đã tham gia phản ứng.

Đặt số mol Mg và Fe phản ứng lần lượt là a, b.