K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2018

\(n_{FeCl_2}=0,1\times1=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,3\times2=0,6\left(mol\right)\)

PTHH: FeCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Fe(OH)2↓ (1)

Ban đầu: 0,1............0,6............................................... (mol)

Phản ứng: 0,1...........0,2................................................ (mol)

Sau pứ : 0............0,4..........→....0,2............0,1......... (mol)

a) \(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,1\times90=9\left(g\right)\)

Fe(OH)2 \(\underrightarrow{to}\) FeO + H2O (2)

4FeO + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe2O3 (3)

Theo Pt2: \(n_{FeO}=n_{Fe\left(OH\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT3: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{FeO}=\dfrac{1}{2}\times0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,05\times160=8\left(g\right)\)

b) Chất tan trong dung dịch nước lọc: NaCl và NaOH dư

\(V_{dd}saupư=100+300=400\left(ml\right)=0,4\left(l\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)

\(C_{M_{NaOH}}dư=\dfrac{0,4}{0,4}=1\left(M\right)\)

14 tháng 11 2018

Cảm ơn bạn nhiều lắm!!.

Mà cho mình hỏi là phải tính Fe2O3 hả bạn, tại s v? Tính feo đc k?

7 tháng 8 2021

a)\(n_{CuSO_4}=0,4.0,5=0,2\left(mol\right)\)

\(PTHH:CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

Mol:               0,2                0,4                   0,2

⇒ \(m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

b)\(C_{M\left(ddNaOH\right)}=\dfrac{0,4}{0,3}=1,3\left(M\right)\)

c)\(PTHH:Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

Mol:                 0,2                   0,2

=> mCuO = 0,2.80 = 16 (g)

28 tháng 10 2021

giúp mik vs mik đang cần gấp lắmmm

28 tháng 10 2021

Bài 7 : 

200ml = 0,2l

\(n_{CuCl2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

Pt : \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl|\)

            1               2                 1                2

           0,4           0,8              0,4             0,8

          \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O|\)

                 1               1         1

               0,4             0,4

a) \(n_{CuO}=\dfrac{0,4.1}{1}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{CuO}=0,4.40=32\left(g\right)\)

b) \(n_{NaCl}=\dfrac{0,4.2}{1}=0,8\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{NaCl}=0,8.58,5=46,8\left(g\right)\)

\(m_{ddCuCl2}=1,35.200=270\left(g\right)\)

\(m_{ddspu}=270+100=370\left(g\right)\)

\(C_{NaCl}=\dfrac{46,8.100}{370}=12,65\)0/0

 Chúc bạn học tốt

 

1 tháng 11 2023

a, \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)

\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)

b, \(n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{CuCl_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

c, \(n_{NaOH}=2n_{CuCl_2}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,4.40}{200}.100\%=8\%\)

17 tháng 12 2022

a)

$FeCl_3 + 3NaOH \to Fe(OH)_3 + 3NaCl$

$2Fe(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Fe_2O_3 + 3H_2O$

$n_{FeCl_3} = 0,3.2 = 0,6(mol)$

Theo PTHH : $n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{FeCl_3} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow m_{Fe_2O_3} = 0,3.160 = 48(gam)$

b) Sau phản ứng, $V_{dd} = 0,3 + 0,3 = 0,6(lít)$

$n_{NaCl} = 3n_{FeCl_3} = 1,8(mol) \Rightarrow C_{M_{NaCl}} = \dfrac{1,8}{0,6} = 3M$

12 tháng 10 2017

nHCl = 0,4.0,5 = 0,2 mol; nH2SO4 = 0,08.0,5 = 0,04 mol

nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,28 mol

Đặt số mol của Zn và Mg trong hỗn hợp ban đầu là x và y (mol)

Ta có: 65x + 24y = 5,34 (1)

Zn + 2H+ → Zn2+ + H2

x  → 2x    → x                (mol)

Mg + 2H+ → Mg2+ + H2

y   → 2y →       y              (mol)

Dung dịch Y gồm có:

Ta thấy: nH+ + 2nZn2+ + 2nMg2+ (= 0,28 mol) < nNaOH (= 0,3 mol)

=> NaOH dư, Zn(OH)2 bị tan một phần

=> nNaOH hòa tan kết tủa = 0,3 – 0,28 = 0,02 mol

H+              +            OH-      → H2O

0,28-2x-2y →    0,28-2x-2y                (mol)

Zn2+ + 2OH- → Zn(OH)2

x        2x            x       (mol)

Mg2+ + 2OH- → Mg(OH)2

y         2y           y        (mol)

Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO22- + H2O

0,01         0,02                             (mol)

Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng: m kết tủa = mMg(OH)2 + mZn(OH)2

=> 99(x-0,01) + 58y = 8,43 <=> 99x + 58y = 9,42 (2)

Từ (1) và (2) ta có:

 

Ta có: nKOH : nBa(OH)2 = 0,4:0,05 = 8

Giả sử số mol của KOH và Ba(OH)2 lần lượt là 8a và a (mol)

=> nBa2+ = a (mol); nOH- = nKOH + 2nBa(OH)2 = 10a (mol)

- Khi kết tủa Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt giá trị lớn nhất: nOH- = nH+ dư +  2nZn2+ + 2nMg2+

=> 10a = 0,04 + 2.0,06 + 2.0,06 => a = 0,028 mol

Ta thấy a < nSO42- => BaSO4 chưa đạt cực đại

- Giả sử sau khi Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại ta thêm 8b mol KOH và b mol Ba(OH)2:

+ Lượng kết tủa sinh thêm là lượng BaSO4: nBaSO4 = nBa(OH)2 = b mol

=> mBaSO4 = 233b (gam)

+ Lượng kết tủa bị tan ra: nZn(OH)2 = nOH-: 2 = 10b : 2 = 5b (mol)

=> mZn(OH)2 = 99.5b = 495b (gam)

Ta thấy khối lượng kết tủa sinh ra nhỏ hơn khối lượng kết tủa bị tan nên khối lượng kết tủa lớn nhất là thời điểm Mg(OH)2 và Zn(OH)2 đạt cực đại. Khi đó: nBa(OH)2 = a = 0,028 mol

 => V = 0,028 : 0,05 = 0,56 (lít)

Kết tủa sau phản ứng gồm có:

 

Mg(OH)2 → t ∘  MgO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

Zn(OH)2  → t ∘  ZnO + H2O

0,06 mol →         0,06 mol

=> m = mBaSO4 + mMgO + mZnO = 0,028.233 + 0,06.40 + 0,06.81 = 13,784 gam

21 tháng 11 2021

\(a.CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\\b. n_{CuSO_4}=n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right)\\ c.BTNT\left(Cu\right):n_{CuO}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)

29 tháng 10 2021

\(n_{CuSO_4}=0,5mol\)

\(n_{KOH}=0,3mol\)

a) \(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)

     0,5              0,3             0,3             0,3

    \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^O}CuO+H_2O\)

      0,3              0,3

b)\(m_{CuO}=0,3\cdot80=24\left(g\right)\)

c) \(m_{K_2SO_4}=0,3\cdot174=52,2\left(g\right)\)