K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2019

n X   =   0 , 1   m o l ;     n N a O H   =   0 , 1   m o l

Ta thấy n X   =   n N a O H  → trong X chứa 1 nhóm COOH

n m u ố i   =   n X   =   0 , 1   m o l   →   M m u ố i   =   9 , 7 / 0 , 1     =   97

Ta có:  M a a   +   22 y   =   M m u o i   n a t r i →   M a a   =   97   –   22   =   75

→Công thức của amino axit là  H 2 N − C H 2 − C O O H        

Đáp án cần chọn là: C

5 tháng 4 2018

n X   =   0 , 02   m o l ;     n N a O H   =   0 , 02   m o l

Ta thấy n X   =   n N a O H  → trong X chứa 1 nhóm COOH

n m u ố i   =   n X   =   0 , 02   m o l   →   M m u ố i   =       =   111

Ta có:  M a a   +   22 y   =   M m u o i   n a t r i   →   M a a   =   111   –   22   =   89

→ Công thức của amino axit là H 2 N − C 2 H 4 − C O O H      

Đáp án cần chọn là: A

25 tháng 1 2019

Hỗn hợp muối khan thu được gồm muối của axit cacboxylic (T) và NaCl
X tác dụng với NaOH thu được 1 muối của axit hữu cơ và hỗn hợp 2 ancol => X là este 2 chức, tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức

=> X có dạng: R1OOC-R-COOR2

=> muối tạo bởi phản ứng của X với NaOH là R(COONa)2 

mRCOONa = m muối - mNaCl = 17,725 - 0,05 . 58,5 = 14,8 gam
nNaOH = 0,25 - 0,05= 0,2 (mol)
→ nmuối = 0,1 => (R + 134) . 0,1 = 14,8 → R = 14(CH2)
Ta có n mỗi ancol  = 0,1 mol

=> M2 ancol =   → R1 + 17 + R2 + 17 = 78=> R+ R2 = 44
=> Cặp nghiệm thỏa mãn là: R= 15; R= 29 => CH3 và C2H5
X là: CH3OOC-CH2-COOCH2-CH3

Đáp án cần chọn là: D

9 tháng 5 2018

Đáp án A

 

2 muối thu được là muối hữu cơ và NaCl.

Mặt khác, thu được 2 ancol nên axit hữu cơ phải là 2 chức

=> CH3CH2CH2-OOC-CH2CH2COOCH3

26 tháng 9 2017

số mol NaOH phản ứng = 0,15*1 - 0,06*0,5 = 0,12
Hai muối R-(COONa)z và NaCl
Vì thu được 1 muối axit hữu cơ và hh 2 rượu đơn chức ==> este có cấu tạo :
R1-OOC-R-COONa + 2 NaOH --> R-(COONa)2 + R1-OH + R2-OH
0,06 <--------------------0,12-----------0,06------------0,06-----0,06
Khối lượng muối = 0,06*(R+2*67) + 58,5*0,03 = 11,475 ==> R = 28 ==> gốc -C2H4-
khối lượng rượu = 0,06*(R1+17) + 0,06*(R2+17) = 5,52 ==> R1 + R2 = 58
R1 = 15 ==> R2 = 43 ==> hai rượu là CH3-OH và C3H7-OH
==> este là CH3-OOC-C2H4-CH2-CH2-CH3 ==> CH3CH2CH2-OOC-CH2CH2COOCH3

26 tháng 9 2017

Cảm ơn bạn.... có chi tiết hơn k ạ😄😄😄😄

Câu 1 : Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M. a) Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ? b) Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng? Câu 2: Cho 11,2 gam Fe vào 200ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi )? Câu 3...
Đọc tiếp

Câu 1 :

Cho 200 gam dung dịch NaOH 4% tác dụng vừa đủ với dung dịch axit H2SO4 0,2M.

a) Tính thể tích dung dịch axit cần dùng ?

b) Biết khối lượng của dung dịch axit trên là 510 gam. Tính nồng độ % của chất có trong dung dịch sau phản ứng?

Câu 2:

Cho 11,2 gam Fe vào 200ml dung dịch axit sunfuric nồng độ 3M. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch sau phản ứng (coi thể tích dung dịch không đổi )?

Câu 3 :

Hòa tan 6 gam Magie oxit (MgO) vào 50ml dung dịch H2SO4 ( có d=1,2 g/ml ) vừa đủ.

a) Tính khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng ?

b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 axit trên ?

c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng ?

Câu 4 :

Trung hòa 200ml dung dịch axit sunfuric 1M bằng dung dịch NaOH 20%.

a) Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng?

b) Dùng dung dịch KOH 5,6 % để trung hòa dung dịch axit trên. Tính thể tích dung dịch KOH phải dùng biết dung dịch có d = 1,045 g/ml.

Câu 5:

Hòa tan 1,6 gam đồng (II) oxit trong 100 gam dung dịch axit HCL 3,65 %.

Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch thu được ?

Giup mình với ạ !!!

1
4 tháng 5 2018

Đây là hóa mấy x bạn

4 tháng 5 2018

mình nhầm ak , đây là hóa 8 .

9 tháng 5 2019

Đáp án A

Thí nghiệm 2: 0,2 mol X + 0,6 mol KHCO3 → 0,4 mol CO2 + dung dịch M

20 tháng 12 2019

Đáp án D

Lời giải chi tiết

X + NaOH + HCl → hh muối ( có muối NaCl) + 2 ancol đơn chức

→ X là este 2 chức tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức.

Có n(NaOH đầu) = 0,2 mol; n(NaOH dư) = n(HCl) = 0,04 mol.

→ n(NaOH phản ứng) = 0,2 – 0,04 = 0,16 mol.

(RCOO)2R’R’’ + 2NaOH → 2R(COONa)2 + R’OH + R’’OH

     0,08          ←   0,16 →        0,08            0,08       0,08

NaOH + HCl → NaCl + H2O

=> m(muối) = m(NaCl) + m(RCOONa) = 0,04.58,5 + 0,08.(R+67.2) = 15,14 → R = 26 → C2H2.

→ T có công thức: HOOC-CH=CH-COOH (C4H4O4).

BTKL: mX = m(muối T) + m(ancol) – m(NaOH phản ứng) = 12,8 + 7,36 – 0,16.40 = 13,76 gam.

→ MX = 13,76 : 0,08 = 172.

Este có dạng: R’OOC-CH=CH-COOR’’ → R’ + R’’ = 58.

Cặp thỏa mãn: R’ = 15; R’’ = 43.

→ Este X có công thức: CH3OOC-CH=CH-COOC3H7.(C8H12O4)

+) Phân tử X có 12 nguyên tử H

+)  Số nguyên tử C trong T ( 4) bằng một nửa số C trong X (8)

+) Phân tử T có 1 liên kết đôi C=C và 3 liên kết π

+) Y là CH3OH, Z là C3H7OH nên không phải là đồng đẳng kế tiếp.

19 tháng 12 2018

Chọn B.

Ta có: n C O 2 = n H 2 O = 0 , 13   m o l  mol nên X và Y đều no đơn chức, mạch hở.

Số C trung bình:  C - = n C O 2 n H 2 O = 0 , 13 0 , 05 = 2 , 6   và nAg = 2nM nên có 2 trường hợp xảy ra:

- Trường hợp 1: Hỗn hợp M gồm HCHO và 1 este có không tham gia phản ứng tráng gương, trong đó số mol hai chất bằng nhau. Gọi công thức phân tử của este CnH2nO2.

Ta có: n H C H O = n C n H 2 n O 2 =0,025 mol 

 (loại)

 

- Trường họp 2: Hỗn họp M gồm anđehit khác HCHO và 1 este có khả năng tham gia phản ứng tráng gương, trong đó 1 chất có số nguyên tử C lớn hơn và 1 chất có số nguyên tử C < 2,6.