K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2017

Đáp án C

12 tháng 3 2018

nCa2+ = nCaCO3 = nCaO = 0 . 28 56 = 0 . 005   [Ca2+] = 0 , 005 0 , 1 = 0 , 5 M Chọn A.

22 tháng 12 2017

Đáp án C

17 tháng 3 2021

\(Ca^{2+} + CO_3^{2-} \to CaCO_3\\ CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2\\ n_{Ca^{2+}} = n_{CaO} = \dfrac{0,28}{56}=0,005(mol)\\ \text{Trong 10 ml dung dịch có chứa 0,005 mol ion}\ Ca^{2+}\\ \text{Vậy trong 1 lít(1000ml) dung dịch có chứa 0,005.100 = 0,5 mol ion}\ Ca^{2+}\\ m_{Ca^{2+}} = 0,5.40 = 20(gam)\)

Đáp án B

18 tháng 11 2017

Đáp án C

Ÿ Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.

Ÿ Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2

=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.

Ÿ Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.

Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3

20 tháng 5 2019

Bài này có thể giải theo kinh nghiệm, hoặc biện luận rào số mol hỗn hợp A.

Từ đó giới hạn của chất rắn C

Trường hợp xả ra đó là:

Fe pứ hết và Cu chỉ pứ 1 phần C gồm Ag và Cu chưa tan.

+ Sơ đồ ta có:

PT theo khối lượng oxit: 40c = 2,56 Û c = 0,064 mol

CM AgNO3 = 0,064 ÷ 0,2 = 0,32

Đáp án A

30 tháng 12 2019

Đáp án B

16 tháng 2 2019

Ta thấy Fe3O4 có thể viết dạng Fe2O3.FeO. Khi cho D tác dụng với NaOH kết tủa thu được gồm Fe(OH)2 và Fe(OH)3.

Đáp án A

20 tháng 4 2017

Đáp án A

Đặt n(Mg2+) = a và n(HCO3-) = b → BT điện tích: 0,2. 2 + 2a = 0,3. 2 + b → 2a – b = 0,2

Khi cho ½ X tác dụng với Na2CO3 dư: kết tủa là MgCO3 và CaCO3→ 84. a/2 + 100. 0,2/2 = 16,3 → a = 0,15

→ b = 0,1

Phần 2: Ca2+ (0,1); Mg2+ (0,075); SO42- (0,15); HCO3- (0,05)

Cô cạn, nung nóng: 2HCO3- → CO32- + CO2 + H2O và CO32- → O2-+ CO2.

→ m(chất rắn) = 0,1. 40 + 0,075. 24 + 0,15. 96 + 0,025. 16 = 20,6 (g)