K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2018

CuO + H2SO4→CuSO4+H2O

.0,25......0,25.........0,25....0,25

⇒mH2SO4 = 0,25.98 = 24,5 g

mddH2SO4 = \(\dfrac{24,5.100}{20}\)= 122,5 g

⇒ mdd sau khi hòa tan CuO = 0,25.80 + 122,5= 142,5 g

mCuSO4 tạo ra : 0,25.160 = 40g

Như vậy trong 142,5 g dd có: 142,5 - 40 = 102,5 g H2O

Gọi a là số mol CuSO4.5H2O kết tinh tách ra

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuSO4}kt=160a\\m_{H2O}kt=90a\end{matrix}\right.\)

Vì độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g

=> \(\dfrac{\left(40-160a\right)}{\left(102,5-90a\right)}\)= \(\dfrac{17,4}{100}\)

=> a = 0,15356

Như vậy khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã tách ra

= 0,15356.250 = 38.39g

26 tháng 11 2021

TK: Cho 0,2(mol) CuO tác dụng vừa đủ với hung dịch H2SO4 20% đun nóng, sau đó làm nguội dung dịch đến 10oC. Tính khối lượng... - Hoc24

22 tháng 5 2016

nCuO=160/80=2 mol

CuO + H2SO4 =>CuSO4 + H2O

2 mol                => 2 mol

mCuSO4(A)=2.160=320g

Mà mdd A=800g=>mH2O(A)=480g

Gọi nCuSO4.5H2O tách ra=a mol

mCuSO4 kết tinh=160a gam

mH2O kết tinh=90a gam

=>mCuSO4 trg dd sau=320-160a gam

mH2O trg dd sau=480-90a gam

Ở 0°C S=14,3g

Cứ 100g H2O hòa tan đc 14,3g CuSO4 tạo dd bão hòa

Mà (480-90a) gam H2O hòa tan đc (320-160a) gam CuSO4

=>14,3(480-90a)=100(320-160a)

=>a=1,7084 mol

=>m tinh thể tách ra=1,7084.250=427,105gam

23 tháng 5 2016

 mình cảm ơn bạn nhé! hihi

5 tháng 9 2021

$n_{CuO} = 0,2(mol)$

\(CuO+H_2SO_4\text{→}CuSO_4+H_2O\)

0,2               0,2            0,2                                        (mol)

$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{0,2.98}{20\%} = 98(gam)$
$m_{dd\ A}  =16 + 98 = 114(gam)$

Gọi $n_{CuSO_4.5H_2O} = a(mol)$

Sau khi tách tinh thể : 

$n_{CuSO_4} = 0,2 - a(mol)$
$m_{dd} = 114 - 250a(gam)$

Suy ra: 

$\dfrac{(0,2 - a).160}{114 - 250a} = \dfrac{17,4}{17,4 + 100}$
$\Rightarrow a = 0,1228(mol)$
$m = 0,1228.250 = 30,7(gam)$

25 tháng 10 2021
ở 12 độ C có 1335g dd bão hòa CuSO4, đun nóng dd lên 90 độ C. phải thêm bn g CuSO4 dể đc dd bão hòa ở nhiệt độ này? BIết S 12 độ C CuSO4 = 33,5. S 90 độ CUSO4
6 tháng 11 2018
Hòa tan 99,8 g CUSO4.5H2O (coi như chỉ có X% là tinh thể nguyên chất) vào 164 ml H2O
mCuSO4 = 99.8 *X* 160/250 = 63.872*X g
mH2O = 164+35.928*X g

làm lạnh tới 10 độ C được 30g CUSO4.5H2O (mất 19.2g CuSO4 và 10.8g H2O)

DD còn lại
mCuSO4 = 63.872*X - 19.2 g
mH2O = 153.2 + 35.928*X g

Độ tan là số g chất tan tan trong 100g H2O

-> (63.872*X - 19.2) / (153.2 + 35.928*X ) = 17.4 / 100
-> X= 0.7958
->Tinh thể lẫn tạp chất trong đó tinh thể nguyên chất chiếm 79.58%
7 tháng 11 2018

Hòa tan 99,8 g CUSO4.5H2O (coi như chỉ có X% là tinh thể nguyên chất) vào 164 ml H2O
mCuSO4 = 99.8 *X* 160/250 = 63.872*X g
mH2O = 164+35.928*X g

làm lạnh tới 10 độ C được 30g CUSO4.5H2O (mất 19.2g CuSO4 và 10.8g H2O)

DD còn lại
mCuSO4 = 63.872*X - 19.2 g
mH2O = 153.2 + 35.928*X g

Độ tan là số g chất tan tan trong 100g H2O

-> (63.872*X - 19.2) / (153.2 + 35.928*X ) = 17.4 / 100
-> X= 0.7958
->Tinh thể lẫn tạp chất trong đó tinh thể nguyên chất chiếm 79.58%

5 tháng 9 2018

Giải:

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

\(0,2..........0,2..........0,2\)

\(m_{CUSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=0,2.\dfrac{98}{20}\%=98\left(g\right)\)

\(m_{CUSO_4}=16+98=114\left(g\right)\)

--> mnước (dd CuSO4) = 114 - 32 = 82 (g)

Gọi \(n_{CuSO_4}.5H_2O=x\left(mol\right)\)

--> mCuSO4 (dd CuSO4 sau) = 32 - 160x (g)

mH2O (dd CuSO4 sau) = 82 - 90x (g)

\(\rightarrow S\left(10^0C\right)=\dfrac{\left(32-160x\right)}{\left(82-90x\right)}=17,4\left(g\right)\)

\(\rightarrow x=0,122856\)

\(\rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O}=0,122856.250=30,714\left(g\right)\)

5 tháng 9 2018

sai đề rồi nha bạn

6 tháng 7 2023

a

\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

0,2 -------------------->0,2

b

\(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

Trước khi làm lạnh:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\\m_{H_2O}=114-32=82\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Sau khi làm lạnh:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuSO_4}=32-\dfrac{30,71}{160+18n}.120\left(g\right)\\m_{H_2O}=82-\dfrac{30,71}{160+18n}.18n\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Có:

\(\left(82-\dfrac{30,71}{160+18n}.18n\right).17,4=\left(32-\dfrac{30,71}{160+18n}.120\right).100\)

=> n = 2

Công thức tinh thể CuSO4.nH2O: \(CuSO_4.2H_2O\)

6 tháng 7 2023

\(em k0 hiểu ch0 này á anh sa0 mình lại lập đc cái phân s0 dd0 v anh \)