K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2019

22 tháng 10 2021

Hỗn hợp nào vậy bn

22 tháng 10 2021

đề bài không có bạn ạ

 

2 tháng 10 2021

\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl2+H2O\)

\(n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow\)HCl dư.Tính theo CaO

\(n_{CaCl2}=n_{CaO}=0,2\left(Mol\right)\)

\(m_{CaCl2}=0,2.111=22,2\left(g\right)\)

10 tháng 7 2019

\(n_{HCl}=0,5\times1=0,5\left(mol\right)\)

CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O

Theo PT: \(n_{CaO}=\frac{1}{2}n_{HCl}\)

Theo bài: \(n_{CaO}=\frac{2}{5}n_{HCl}\)

\(\frac{2}{5}< \frac{1}{2}\) ⇒ HCl dư

Theo PT: \(n_{CaCl_2}=n_{CaO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaCl_2}=0,2\times111=22,2\left(g\right)\)

10 tháng 7 2019

Cảm ơn bạn nhé :))

11 tháng 9 2023

\(a)n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1mol\\ n_{HCl}=0,5.1=0,5mol\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,5}{2}\Rightarrow HCl.dư\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,1         0,2          0,1          0,1

\(m_{HCl\left(dư\right)}=\left(0,5-0,2\right).36,5=10,95g\\ b)m_{FeCl_2}=0,1.127=12,7g\\ c)V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\ d)C_{\%HCl\left(dư\right)}=\dfrac{10,95}{200}\cdot100=5,475\%\\ C_{\%HCl\left(pư\right)}=\dfrac{0,2.36,5}{200}\cdot100=3,65\%\)

11 tháng 9 2023

\(C_{\%HCl\left(bđ\right)}=\dfrac{0,5.36,5}{200}\cdot100=9,125\%\)

26 tháng 9 2017

K2O+2HCl\(\rightarrow\)2KCl+H2O

1mol K2O chuyển thành 2 mol KCl tăng=71-16=55g

xmol K2O chuyển thành 2x mol KCl tăng=1,65g

x=1,65:55=0,03mol

a=0,03.94=2,82g

Số mol HCl=2x=0,06 mol

mHCl=0,06.36,5=2,19g

1) hãy viết 4 PTHH khi cho axit tác dụng vs muối tạo thành kết tủa, viết 5 PTHH khi cho axit tác dụng vs muối mà có chất khí, viết 2 PTHH khi cho axit tác dụng vs muối sinh ra vừa có kết tủa vừa có chất khí. 2) hòa tan 1 kim loại R chưa rõ hóa trị vào dung dịch H2SO4 dư thu được 4,48 H2(đktc) đem cô cạn dung dịch thu được 22,8(g) muối khan. xác định kim loại đem dùng. 3) khử hoàn toàn 2,4(g) hỗn hợp CuO, FexOy có số mol...
Đọc tiếp

1) hãy viết 4 PTHH khi cho axit tác dụng vs muối tạo thành kết tủa, viết 5 PTHH khi cho axit tác dụng vs muối mà có chất khí, viết 2 PTHH khi cho axit tác dụng vs muối sinh ra vừa có kết tủa vừa có chất khí.

2) hòa tan 1 kim loại R chưa rõ hóa trị vào dung dịch H2SO4 dư thu được 4,48 H2(đktc) đem cô cạn dung dịch thu được 22,8(g) muối khan. xác định kim loại đem dùng.

3) khử hoàn toàn 2,4(g) hỗn hợp CuO, FexOy có số mol như nhau bằng khí H2 dư thu được 1,76(g) kim loại. hòa tan hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 cm3 H2(đktc). xác định công thức của oxit sắt.

4) nung hỗn hợp Fe2O3, MgO có khối lượng 2,22(g) trong khí CO dư đến khi phản ứng kết thúc thấy khối lượng chất rắn còn lại 1,98(g). để hòa tan hoàn toàn lượng chất rắn này ta phải dùng 100ml HCl 1M. tính phần trăm các oxit trong hỗn hợp ban đầu.

3
1 tháng 7 2017

3)\(n_{H_2}\)=4,48:22,4=0,2(mol)

=>\(m_{H_2}\)=0,2.2=0,4(mol)

Gọi n là hóa trị của R

Ta có PTHH:

2R+nH2SO4->R2(SO4)n+nH2

........................2R+96n......2n..........(g)

.........................22,8..........0,4..........(g)

Theo PTHH:0,4(2R+96n)=2n.22,8

=>0,8R+38,4n=45,6n=>0,8R=7,2n

=>R=9n

Vì R là hóa trị của R nên n\(\in\){1;2;3}

Biện luận:

n 1 2 3
R 9 18 27

=>n=3;R=27(Al) là phù hợp

Vậy R là Al

1 tháng 7 2017

3) \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(1\right)\)

\(Fe_xO_y+yH_2\rightarrow xFe+yH_2O\left(2\right)\)

Cu không phản ứng với HCl

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(3\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{\dfrac{448}{1000}}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

Theo(3):\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,02\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,02.56=1,12\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=1,76-1,12=0,64\left(g\right)\)

\(n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}=n_{Cu}=0,01\left(mol\right)\)

\(m_{CuO}=0,01.80=0,8\left(g\right)\)

\(m_{Fe_xO_y}=2,4-0,8=1,6\left(g\right)\)

Theo (2):\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{0,02}{x}\)

Theo đề bài:\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1,6}{56x+16y}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{1,6}{56x+16y}=\dfrac{0,02}{x}\)

\(\Leftrightarrow1,6x=1,12x+0,32y\)

\(\Leftrightarrow0,48x=0,32y\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,32}{0,48}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\)

CT của oxit: Fe2O3